Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTPT chất A là CxHyClv ( ko có oxy ).
Theo bảo toàn nguyên tố thì :
nC = nCO2 = 0.22/44 = 0.005 mol
nH2 = nH2O = 0.09/18*2 = 0.01 mol
nAgCl = nCl =0.01 mol
à x : y : v = 0.005 : 0.01 : 0.01 = 1:2:2 à CT đơn giản nhất : (CH2Cl2)n . Ta có MA = 5*17 = 85 à n= 1
Vậy CTPT chất A là : CH2Cl2
A. Làm mất cân bằng hệ gen, giảm sức sống, sức sinh sản tuỳ loài.
Cho kí hiệu A, B, D, H là tính trạng trội và ngược lại a, b, d, h là tt lặn
Có sơ đồ sau:
P : \(\dfrac{AB}{ab}\) DdHh x \(\dfrac{AB}{ab}\) DdHh
-> (\(\dfrac{AB}{ab}\) x \(\dfrac{AB}{ab}\)) (Dd x Dd) (Hh x Hh)
F1 : KG : (1/4 [\(\dfrac{AB}{AB}\)] : 2/4 [\(\dfrac{AB}{ab}\)] : 1/4 [\(\dfrac{ab}{ab}\)]) (1/4DD : 2/4Dd : 1/4dd) (1/4HH : 2/4Hh : 1/4hh)
KH : (3/4 trội : 1/4 lặn) (3/4 trội : 1/4 lặn) (3/4 trội : 1/4 lặn)
Vậy tỉ lệ KH 3 trội 1 lặn ở F1 là: 3/4 x 3/4 x 1/4 = 9/64
Tk:
Người bình thường có bố hoặc mẹ bị bạch tạng (aa) chứng tỏ mang gen bệnh và có kiểu gen Aa (cho giao tử A : a với tỉ lệ : 50% : 50%).
Vậy xác suất sinh ra con bình thường nhưng mang gen bệnh (Aa) của cặp vợ chồng này là:
50%(A).50%(a).2 = 50%
Người đàn ông bình thường (A-) có em gái bị bạch tạng (aa), bố mẹ bình thường chứng tỏ bố mẹ phải mang kiểu gen Aa, người đàn ông này mang kiểu gen AA hoặc Aa với xác suất: 1/3AA : 2/3Aa (cho giao tử với xác suất: 2/3A:1/3a)
Người phụ nữ bình thường (A-) có bà ngoại bị bạch tạng (aa) chứng tỏ người mẹ bình thường phải mang kiểu gen Aa, bố không mang gen bệnh tức là mang kiểu gen AA. Vậy người phụ nữ này mang kiểu gen AA hoặc Aa với xác suất: 1/2AA : 1/2Aa (cho giao tử với xác suất: 3/4A : 1/4a)
Vậy xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra người con bạch tạng (aa) là : 1/3(a).1/4(a) = 1/12
\(N_{genB}=3000\left(Nu\right)\\ A_{genB}=T_{genB}=30\%N_{genB}=30\%.3000=900\left(Nu\right)\\ G_{genB}=X_{genB}=\dfrac{N_{genB}}{2}-A_{genB}=\dfrac{3000}{2}-900=600\left(Nu\right)\)
a, Nếu đột biến thay thế 2 cặp A-T bằng 1 cặp G-X:
\(A_{genb}=T_{genb}=A_{genB}-2=600-2=598\left(Nu\right)\\ G_{genb}=X_{genb}=G_{genB}+1=900+1=901\left(Nu\right)\)
b, Nếu đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T:
\(A_{genb}=T_{genb}=A_{genB}+1=600+1=601\left(Nu\right)\\ G_{genb}=X_{genb}=G_{genB}-1=900-1=899\left(Nu\right)\)
c, Nếu đột biến mất 1 cặp G-X:
\(A_{genb}=T_{genb}=A_{genB}=600\left(Nu\right)\\ G_{genb}=X_{genb}=G_{genB}-1=900-1=899\left(Nu\right)\)
d, Nếu đột biến mất 1 cặp A-T:
\(A_{genb}=T_{genb}=A_{genB}-1=600-1=599\left(Nu\right)\\ G_{genb}=X_{genb}=G_{genB}=900\left(Nu\right)\)
e, Nếu đột biến thêm 1 cặp G-X:
\(A_{genb}=T_{genb}=A_{genB}=600\left(Nu\right)\\ G_{genb}=X_{genb}=G_{genB}+1=900+1=901\left(Nu\right)\)
f, Nếu đột biến thêm 1 cặp A-T:
\(A_{genb}=T_{genb}=A_{genB}+1=600+1=601\left(Nu\right)\\ G_{genb}=X_{genb}=G_{genB}=900\left(Nu\right)\)
a) Nếu 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau
=> Cá thể đó có KG : BbDd
Nếu 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng
=> Cá thể đó có KG : \(\dfrac{BD}{bd}hoặc\dfrac{Bd}{bD}\)
b) Nếu lak cá thể đực
- Ở KG BbDd sẽ tạo ra 2 loại giao tử có KG : AB và ab hoặc Ab và aB
- Ở KG \(\dfrac{BD}{bd}\) (o trao đổi chéo) sẽ sinh ra 2 loại giao tử lak \(BD\) và \(bd\)
Nếu lak cá thể cái
- Ở KG BbDd sẽ tạo ra 1 loại giao tử có KG : AB hoặc ab hoặc Ab hoặc aB
- Ở KG \(\dfrac{BD}{bd}\) (o trao đổi chéo) sẽ sinh ra 1 loại giao tử lak \(BD\) hoặc \(bd\)
tham khảo
tham khảo