K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2021

a)

$n_{Al} = \dfrac{10,8}{27} = 0,4(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)$

$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$

Ta thấy : 

$n_{Al} : 4 = 0,1 < n_{O_2} : 3 = 0,1333$ nên Oxi dư

Vậy đưa tàn đóm vào ống nghiệm sau phản ứng thì que đóm có bùng cháy.

b)

$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,2(mol)$
$m_{Al_2O_3} = 0,2.102 = 20,4(gam)$

3 tháng 11 2016

Sau quá trình đun trên, bạn sẽ thu được một chất mới do kali pemanganat tạo thành. Đó là một chất kết tủa rắn có màu đen và không tan trong nước.

=> Đây là phản ứng hóa học vì thuốc tím sau đó đã thành chất mới không còn giữ nguyên tính chất ban đầu ( không tan trong nước và là chất kết tủa)

Trả lời hơi lủng củng nếu bạn làm báo cáo về cái này thì bạn tự chỉnh lại nha, còn ý chính đó rồi leuleuleuleuleuleu

3 tháng 11 2016

Cám ơn bạn vậy là đủ cho mik báo cáo rồi ạ ^^

10 tháng 3 2021

a) Dây sắt cháy sáng, có chất rắn màu nâu đỏ bắn ra ngoài

\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)

b) Chất rắn chuyển từ màu tím sang đen,tàn đóm bùng cháy lửa.

\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\)

Khi đưa que đóm tàn đỏ vào miệng ống nghiệm chứa khí oxi thì tàn đóm bùng cháy.

\(n_{Al}=\dfrac{3,24}{27}=0,12mol\)

a)\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) \(\Rightarrow\) phản ứng hóa hợp.

b)0,12    0,09    0,06

   \(m_{Al_2O_3}=0,06\cdot102=6,12g\)

c)\(V_{O_2}=0,09\cdot22,4=2,016l\)

12 tháng 11 2018

Đáp án B

12 tháng 12 2021

a. Dấu hiệu giúp em nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là ta đưa que đóm đang cháy vào miệng ống nghiệm  thấy que đóm bùng cháy sáng mạnh hơn.

Do khi đun nóng thuốc tím sẽ tạo ra khí O2 làm que đóm bùng cháy sáng mạnh hơn.

b. Điều kiện để phản ứng đun nóng thuốc tím xảy ra là Nhiệt độ

c. Kali permaganat ----to---->Kalimanganat + Mangan dioxit + khí Oxi.

\(2KMnO_4-^{t^o}\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

nAl=16,2/27= 0,6(mol)

a) PTHH: 4 Al +3 O2 -to-> 2 Al2O3

nO2= 3/4 . nAl=3/4 . 0,6= 0,45(mol)

=> V(O2,đktc)=0,45 x 22,4=10,08(l)

b) nAl2O3= nAl/2=0,6/2=0,3(mol)

=>mAl2O3=102. 0,3= 30,6(g)

c) 2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2

nKMnO4= 2.nO2=2. 0,45=0,9(mol)

=>mKMnO4= 158 x 0,9= 142,2(g)

20 tháng 3 2023

a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

b, \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c, \(V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=33,6\left(l\right)\)

 

23 tháng 2 2022

4Al+3O2-to>2Al2O3

          0,15-------0,1 mol

n Al=\(\dfrac{10,8}{27}\)=0,4 mol

n O2=\(\dfrac{3,36}{22,4}\)=0,15 mol

=>Al dư ,

H=90%

=>m Al2O3=0,1.102.\(\dfrac{90}{100}\)=9,18g

 

23 tháng 2 2022

nAl = 10,8/27 = 0,4 (mol)

nO2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)

PTHH: 4Al + 3O2 -> (t°) 2Al2O3

LTL: 0,4/4 < 0,15/3 => Al dư

nAl2O3 (LT) = 0,15 : 3 . 2 = 0,1 (mol)

nAl2O3 (TT) = 0,1 . 90% = 0,09 (mol)

mAl2O3 (TT) = 0,09 . 102 = 9,18 (g)