Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đưa ra những vấn đề khó khăn:
+ Băn khoăn giữa các nghề khác nhau.
+ Chưa xác định được năng lực.
+ Không tìm thấy nhu cầu của thị trường lao động.
+ Hoàn cảnh gia đình…
+ Em sẽ nản trong môi trường đó chứ?
Có rất nhiều những vấn đề xung quanh việc chọn nghề mà học sinh gặp phải. Học sinh tập hợp những khó khăn và xin tham vấn.
+ Vấn đề em lựa chọn: Học tập trực tuyến có thể thay thế học tập trực tiếp tại trường
+ Hình thức thể hiện tư duy phản biện: thuyết trình
+ Vấn đề chính cần bàn luận: học trực tuyến có thể thay thế học trực tiếp tại trường
+ Thu thập thông tin, dữ liệu: Các lớp học trực tuyến (online) đã trở nên phổ biến trong bối cảnh đại dịch COVID-19, công nghệ cũng mang lại nhiều lợi ích đối với giao tiếp giữa giáo viên và học sinh.
+ Phân tích tổng hợp thông tin, đưa ra đánh giá:
- Lợi ích của việc học trực tuyến: linh hoạt địa điểm, thời gian dạy và học; tiết kiệm nhiều chi phí; tạo không gian học tập thoải mái; lưu trữ tài liệu học tập dễ dàng;…
- Trong bối cảnh đại dịch Covid – 19 diễn ra phức tạo ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người thì đây là giải pháp được coi là tốt nhất cho học sinh, sinh viên trong việc học tập
+ Thể hiện quan điểm cá nhân:
Theo em việc học trực tuyến có thể là giải pháp tốt nhất trong bối cảnh đại dịch diễn ra phức tạp nhưng không thể thay thế cho học tập trực tiếp tại trường vì:
- Việc tới lớp cùng thầy cô, bạn bè là đặc biệt quan trọng, là động lực khiến người học tiếp tục nghiên cứu quá trình học tập của mình. Nó giúp gắn kết giữa lý thuyết với thực hành và biến hoạt động tiếp nhận thông tin thành tương tác thông tin.
- Đặc biệt, học trực tiếp thúc đẩy các giao tiếp xã hội do có sự tương tác trực tiếp giữa người học với nhau cũng như giữa người học với người dạy.
- Lớp học trực tiếp xây dựng cho người học các kỹ năng tổ chức kỷ luật như: đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp…
- Điểm mạnh, điểm yếu bản thân
- Phong cách lãnh đạo của bạn: cứng nhắc hay đồng cảm…
- Tính cách của bạn: hướng nội hay hướng ngoại, tự tin hay tự ti…
- Kiểu văn hóa của công ty phù hợp với cá tính của bạn: văn hóa nguyên tắc cứng nhắc hay văn hóa đề cao tính cá nhân….
Học sinh tự thực hiện.
Gợi ý: Những vấn đề bản thân gặp khó khăn trong việc chọn nghề, định hướng học tập:
- Lựa chọn trường đại học phù hợp với năng lực và khả năng tài chính của gia đình.
- Lựa chọn khu vực học.
- Phân vân giữa việc học khối tự nhiên hay khối xã hội.
- ….
Vấn đề khó khăn là chưa biết mình có thế mạnh nào, thích quá nhiều thứ, học các môn với lực học đều.
1 số câu hỏi: Việc học đều như thế mình nên chọn ngành theo tiêu chí nào? Mình chưa biết mình có khả năng hay năng khiếu gì đặc biệt, khác người vậy phải làm sao chọn nghề? Nghề A/ Ngành B/ Công việc D đó có thị trường việc làm và mức lương tốt chứ?
Phương pháp giải:
Em chia sẻ hiểu biết của bản thân về tham vấn chọn nghề và định hướng học tập theo gợi ý
Gợi ý:
- Mục đích, ý nghĩa của việc tham vấn ý kiến thầy cô, gia đình, bạn bè về chọn nghề và định hướng học tập: giải đáp những thắc mắc, những khó khăn học sinh gặp phải trong quá trình định hướng và lựa chọn nghề.
- Một số việc em và người tham vấn cho em đã thực hiện trong quá trình tham vấn: hỏi và chia sẻ về sở thích, hoàn cảnh và định hướng gia đình, ngành nghề yêu thích và muốn làm trong tương lai,...
- Việc tham vấn chọn nghề và định hướng học tập đã giúp em cảm thấy tự tin hơn với năng lực của bản thân, có được những định hướng rõ ràng cho việc lựa chọn trường học và nghề nghiệp trong tương lai.
- Cảm nhận sau buổi tham vấn: Tinh thần thoải mái, phấn chấn và vui vẻ hơn.
- Động viên các bạn tham gia hoạt động bằng cách chia sẻ với các bạn về những điều nhận được khi tham gia, nếu các bạn không tham gia thì lớp sẽ bị ảnh hưởng như thế nào…..
- Cùng các bạn tham gia luyện tập và chuẩn bị cho tiết mục văn nghệ.
- Phân công nhiệm vụ phù hợp với sở thích và năng khiếu của từng bạn.
- Chủ động chia sẻ khó khăn và thuận lợi trong học tập định hướng nghề nghiệp của mình (đặc biệt khi có sự chuyển hướng lựa chọn nghề nghiệp).
- Nói rõ những gì mình mong muốn, đặt những câu hỏi mình muốn tìm câu trả lời.
- Lắng nghe, phân tích và sàng lọc thông tin của người tham vấn.
- Lựa chọn những gì mình thấy phù hợp nhất với bản thân.
- Tiếp tục xin ý kiến về những gì mình vừa lựa chọn (các môn học, định hướng nghề, định hướng trường, phương thức tuyển sinh,...)
Em sẽ khuyên các bạn:
- Nên chọn những môn học vừa sức, phù hợp với năng lực của bản thân.
- Chọn những nghề nghiệp mà bản thân cảm thấy yêu thích, nhiệt huyết.
- Thuyết phục người thân ủng hộ với sự lựa chọn của mình.