Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ trường do dòng I 1 gây nên tại các vị trí nằm trên cạnh khung dầy và có chiều hướng vào mặt phẳng nên cảm ứng từ B có phương vuông góc với khung dây
Lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung dây được xác định dựa trên quy tắc bàn tay trái.
Hợp lực tác dụng lên khung dây: F → = F → 1 + F → 2 + F → 3 + F → 4 (với F 4 trên AD, F 2 trên BC, F 3 trên AB, F 1 trên CD.
Do tính chất đối xứng nên lực từ gây ra tại AB và CD bằng nhau và F → 1 ↑ ↓ F → 3 ⇒ F → 1 + F → 3 = 0 →
Ta có: F 2 = 2.10 − 7 . I I 1 d + A B . a F 4 = 2.10 − 7 . I I 1 d . a ⇒ F 2 = 2.10 − 7 N F 4 = 4.10 − 7 N .
Vì F → 2 ↑ ↓ F → 4 ⇒ F = F 2 − F 4 = 2.10 − 7 N
Chọn B
Dòng I1 gây ra tại các điểm trên cạnh BC của khung dây vectơ cảm ứng từ có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều hướng từ trong ra và có độ lớn B 1 = 2.10 − 7 I 1 b
Từ trường của dòng I1 tác dụng lên cạnh BC lực từ F 1 → đặt tại trung điểm của cạnh BC, có phương nằm trong mặt phẳng hình vẽ, vuông góc với BC và hướng từ B đến A, có độ lớn:
Lập luận tương tự ta thấy từ trường của dòng I2 tác dụng lên cạnh BC lực từ F 2 → có cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều với F 1 → và có độ lớn:
Lực từ tổng hợp do từ trường của hai dòng I1 và I2 tác dụng lên cạnh BC của khung dây là
Các lực từ tác dụng lên từng cạnh của khung dây có điểm đặt tại trung điểm của mỗi cạnh, có phương vuông góc với mặt phẵng chứa khung dây và vuông góc với từng cạnh, lực tác dụng lên các cạnh DC hướng từ ngoài vào và có độ lớn:
F D C = B . I . D C . s i n α = 0 , 02.5.0 , 1. sin 60 0 = 8 , 66.10 − 3 N
Đáp án cần chọn là: A
Dòng I 1 gây ra tại các điểm trên cạnh BC của khung dây véc tơ cảm ứng từ có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều hướng từ ngoài vào và có độ lớn: B 1 = 2.10 − 7 I 1 a + A B ; từ trường của dòng I 1 tác dụng lên cạnh BC lực từ đặt tại trung điểm của cạnh BC, có phương nằm trong mặt phẳng hình vẽ, vuông góc với BC và hướng từ A đến B , có độ lớn: F 1 = B 1 . I 3 . B C . s i n 90 0 = 2.10 − 7 I 1 . I 3 . B C a + A B = 8.10 − 6 N . Lập luận tương tự ta thấy từ trường của dòng I 2 tác dụng lên cạnh BC lực từ có cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều với và có độ lớn: F 2 = 2.10 − 7 I 2 . I 3 . B C b = 1 , 6.10 − 5 N .
Lực từ tổng hợp do từ trường của hai dòng I 1 và I 2 tác dụng lên cạnh BC của khung dây là: F → = F 1 → + F 2 → cùng phương cùng chiều với F 1 → và F 2 → và có độ lớn: F = F 1 + F 2 = 2 , 4.10 − 5 N
Đáp án cần chọn là: A
Các lực từ tác dụng lên từng cạnh của khung dây có điểm đặt tại trung điểm của mỗi cạnh, có phương vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây và vuông góc với từng cạnh, lực tác dụng lên cạnh AB hướng từ trong ra và có độ lớn:
F A B = B . I . A B . s i n ( 90 0 − α ) = 0 , 02.5.0 , 1. sin 90 0 − 30 0 = 8 , 66.10 − 3 N
Đáp án cần chọn là: A
Từ trường do dòng I 1 gây nên tại các vị trí nằm trên cạnh khung dây và có chiều hướng vào mặt phẳng nên cảm ứng từ B → có chiều từ ngoài vào trong hay mang dấu (+)
Lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung dây được xác định dựa trên quy tắc bàn tay trái
Hợp lực tác dụng lên khung dây: F → = F → 1 + F → 2 + F → 3 + F → 4 (với F 1 trên A D , F 2 trên D C , F 3 trên C B , F 4 trên AB )
Do tính chất đối xứng nên lực từ gây ra tại DA và BC bằng nhau và F → 1 ↑ ↓ F → 3 ⇒ F → 1 + F → 3 = 0 →
Ta có: F 2 = 2.10 − 7 . I 1 I 2 d + A D . a F 4 = 2.10 − 7 . I 1 I 2 d . a ⇒ F 2 = 1 , 6.10 − 6 N F 4 = 3 , 2.10 − 6 N
Vì F → 2 ↑ ↓ F → 4 ⇒ F = F 2 − F 4 = 1 , 6.10 − 6 N
Chọn B