K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2023

Để so sánh chính xác khối lượng của hai cốc:

- Dùng cân để đo khối lượng của mỗi cốc.

- Cốc nào có khối lượng lớn hơn thì cốc đó nặng hơn.

17 tháng 9 2023

Cách 1:

Thử lửa với cốc có nước và có cồn, Lửa sẽ phẩn ứng với cốc có cần và ko phản ứng với cốc nước.

Cách 2:

Cốc nước sẽ ko có mùi còn cốc còn sẽ có mùi.

Em 2k12 mới vô lớp 6 nên hơi n.g.u tí nhá!

19 tháng 11 2023

Màu sắc nước gạn và nước lọc khác nhau. Nước gạn có màu nâu đục, còn nước lọc trong suốt do đã lọc được lớp đất bẩn đi.

20 tháng 11 2023

Nguyên nhân là do khí CO2 được nén trong các chai nước ngọt này, ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép COhòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt. Khi mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy có bọt khí và nghe thấy tiếng “xì xèo” ở miệng cốc khi mở nắp chai để rót nước vào cốc.

8 tháng 5 2023

1,dung môi là nước dung dịch là nước muối

2,ko bt

Tiến hành thí nghiệm 3 và hoàn thành kết quả theo mẫu bảng 15.2Thí nghiệm 3: Hòa tan đường phènBước 1: Lấy 5 cốc thủy tinh 250 ml đánh số từ 1 - 5,cho vào mỗi cốc 100 ml nước ở nhiệt độ khác nhau. Cốc 1 đựng nước lạnh, cốc 2 đựng nước ở nhiệt độ thường, các cốc 3, 4, 5 đựng nước nóng. Chuẩn bị 15 viên đường phèn có kích thước tương đương nhau.Nghiền nhỏ 3 viên, để riêng.Bước 2: Cho vào...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm 3 và hoàn thành kết quả theo mẫu bảng 15.2

Thí nghiệm 3: Hòa tan đường phèn

Bước 1: Lấy 5 cốc thủy tinh 250 ml đánh số từ 1 - 5,cho vào mỗi cốc 100 ml nước ở nhiệt độ khác nhau. Cốc 1 đựng nước lạnh, cốc 2 đựng nước ở nhiệt độ thường, các cốc 3, 4, 5 đựng nước nóng. Chuẩn bị 15 viên đường phèn có kích thước tương đương nhau.Nghiền nhỏ 3 viên, để riêng.

Bước 2: Cho vào các cốc 1 - 4, mỗi cốc 3 viên đường phèn. Cho 3 viên đường phèn đã nghiền nhỏ vào cốc 5. Dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều cốc 4 và 5. Dùng đồng hồ bấm giây ghi lại thời gian từ khi bắt đầu cho đường vào mỗi cốc cho đến khi đường tan hết trong nước tạo ra hỗn hợp đồng nhất.

 

1
10 tháng 2 2023

- Đường ở cốc nước số 1 tan chậm nhất. Đường ở cốc nước số 5 tan nhanh nhất

- Giải thích:

+ Đường ở cốc nước số 1 tan chậm nhất vì cốc số 1 là cốc nước lạnh, viên đường to và không được khuấy đều. trong nước lạnh các phân tử nước chuyển động chậm, đồng thời các phân tử đường to và không được khuấy đều nên các phân tử đường khó khăn xen vào giữa các phân tử nước nhanh chóng. Vậy nên mất thời gian lâu nhất

+ Đường ở cốc nước số 5 tan nhanh nhất vì ở cốc nước số 5 là cốc nước nóng, các viên đường đã được nghiền nhỏ và được khuấy đều. Vậy nên chuyển động giữa các phân tử nước và đường sẽ nhanh chóng xen vào nhau tạo ra hỗn hợp đồng nhất chỉ trong một thời gian ngắn

Sau khi chơi thể thao về, Minh đã pha một cốc nước chanh để giải khát. Bạn cho một thìa đường, khoảng 1/10 thìa muối ăn vào một cốc nước, sau đó cho thêm nước cốt của một quả chanh tươi rồi khuấy đều lên. Minh khoe với mẹ mình đã tạo được một cốc dung môi. a) Cốc nước chanh bạn Minh đã pha được là chất tinh khiết hay hỗn hợp? Tại sao? b) Sản phẩm Minh làm được có đúng là dung môi không?...
Đọc tiếp

Sau khi chơi thể thao về, Minh đã pha một cốc nước chanh để giải khát. Bạn cho một thìa đường, khoảng 1/10 thìa muối ăn vào một cốc nước, sau đó cho thêm nước cốt của một quả chanh tươi rồi khuấy đều lên. Minh khoe với mẹ mình đã tạo được một cốc dung môi.

a) Cốc nước chanh bạn Minh đã pha được là chất tinh khiết hay hỗn hợp? Tại sao?

b) Sản phẩm Minh làm được có đúng là dung môi không? Nước trong công việc trên được gọi là gì? Đường, muối ăn, nước cốt chanh có vai trò gì trong việc pha nước chanh?

c) Để việc pha nước chanh được nhanh hơn, Minh nên dùng nước nóng hay nước lạnh? Tại sao?

d) Sau khi nếm thử một ngụm, Minh cảm thấy hơi chua. Theo em bạn có thể làm gì để cốc nước chanh này bớt chua?

1
15 tháng 12 2022

các bạn trả lời riêng từng câu cũng được, nhất là câu b và câu d. mk đang thắc mắc hai câu đấy