K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tự trả lời à bạn ?

1 tháng 7 2016

Câu 6:

* Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều mở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

* Khác nhau:

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Câu 7:

Do nhiệt độ cơ thể con người là từ 34oC -> 42oC.

Vì thế bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34oC và trên 42oC.

Câu 1: Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao. Sau đó người thợ rèn lại bỏ nó vào chậu nước để nó co lại, vừa khít với lưỡi dao.

Câu 2: 

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Câu 3: vì thủy ngân(hoặc rượu) là chất lỏng và bầu chứa là chất rắn

mà chất lỏng sẽ dãn nở khi nóng lên nhiều hơn chất rắn, nên vì thế mà thủy ngân( hoặc rượu) sẽ vẫn đâng lên trong ống thủy tinh

9 tháng 5 2016

Khi nhiệt độ tăng thêm 1oC thì chiều dài của dây đồng tăng thêm:

                     40 x 0,015 = 0,6 (mm)

Khi nhiệt độ tăng thêm 50oC thì chiều dài của dây đồng tăng thêm:

                     0,6 x 50 = 30 (mm) = 0,03 (m)

Chiều dài của dây đồng khi ở nhiệt độ 500C là:

                     40 + 0,03 = 40,03 (m)

                                     ĐS: 40,03 m

9 tháng 5 2016

Khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì chiều dài của dây đồng tăng thêm

40 x 0,015 = 0,6( mm )

Khi nhiệt độ tăng thêm 500C thì chiều dài của dây đồng tăng thêm

0,6 x 50 = 30 ( mm ) = 0,3 ( m )

Chiều dài của dây đồng khi ở nhiệt độ 500C là :

40 + 0,03 = 40,03 ( m )

Đáp số : 40,03 m

4 tháng 5 2017

hủy ngân có nhiệt độ nóng chảy là -39oC và nhiệt độ sôi là 357oC. Khi trong phòng có nhiệt độ là 30oC thì thủy ngân

A. chỉ tồn tại ở thể lỏng.
B. chỉ tồn tại ở thể hơi.
C. tồn tại ở cả thể lỏng và thể hơi.
D. tồn tại ở cả thể lỏng,thể rắn và thể hơi.

4 tháng 5 2017

Thủy ngân có nhiệt độ nóng chảy là -39oC và nhiệt độ sôi là 357oC. Khi trong phòng có nhiệt độ là 30oCthì thủy ngân

A. chỉ tồn tại ở thể lỏng.
B. chỉ tồn tại ở thể hơi.
C. tồn tại ở cả thể lỏng và thể hơi.
D. tồn tại ở cả thể lỏng,thể rắn và thể hơi.

3 tháng 2 2016

Bạn Thế nhầm chút nhé, mình hướng dẫn thế này mới chuẩn:

Xét \(V=1m^3\) rượu ở 00c có khối lượng là m = 800kg

Khi nhiệt độ tăng 500C thì thể tích rượu tăng thêm là:  \(\dfrac{1}{1000}.50.V=\dfrac{1}{20}V = 0,05m^3\)

Thể tích mới là: \(V'=1+0,05=1,05m^3\)

Khối lượng riêng mới là: \(D'=\dfrac{m}{V'}=\dfrac{800}{1,05}=762kg/m^3\)

3 tháng 2 2016

thừa nhận

9 tháng 5 2016

Giả sử ở 0 độ có m kg rượu. Suy ra thể tích rượu là V=m/D=m/800 <=>m/v=800

Ở 50 độ C thì thể tích của rượu là V1=V +50.V/1000=V+V/20=21V/20
Suy ra D1=m/V1=m./(21V/20) = (m/v).(20/21)=800.20/21= 761,9 kg/m^3

Vậy D ở 50 độ là761,9 kg/m^3

17 tháng 2 2016

khi nhiệt độ tăng \(1^oC\) thì chiều dài dây đồng 50m tăng lên là:
50.0,017= 0,85(mm)
nhiệt độ tăng lên là:
40-20= 20\(^oC\)
khi nhiệt độ tăng \(20^oC\) thi` chiều dài thanh 50m tăng lên là:
20.0,85=17=0,017(m)
độ dài dây đồng ở \(40^oC\) là:
50+0,017= 50,017(m)
đáp số: 50,017m

17 tháng 2 2016

Khi nhiệt độ tăng 1 đô C thì đoạn dây đồng 50m dài ra thêm : 0,017.50
Khi tăng nhiệt độ từ 20 độ C lên 40 độ C thì nhiệt độ đã tăng thêm:40-20=20 đô C
Vậy khi tăng nhiệt độ từ 20 độ C lên 40 độ C thì đoạn dây đồng 50m dài ra thêm:0,017.50.20=0,017.1000=17mm=0,017 m
Độ dài dây đồng 50m ở 40 độ C là 50+0,017=50,017m

Nhớ like nhé banh

ÔN TẬP KHI NGHỈ CHỐNG DỊCH COVID-19 MÔN VẬT LÍ 6 ( Lần 2) I.Trăc nghiệm Câu1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Ròng rọc cố định B. Pa lăng C. Mặt phẳng nghiêng D. Đòn bẩy Câu 2. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại...
Đọc tiếp

ÔN TẬP KHI NGHỈ CHỐNG DỊCH COVID-19 MÔN VẬT LÍ 6 ( Lần 2)

I.Trăc nghiệm

Câu1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định

B. Pa lăng

C. Mặt phẳng nghiêng

D. Đòn bẩy

Câu 2. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

Câu 3. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng

A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau

B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Câu 4: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì

A. Khối lượng của vật giảm đi.

B. Trọng lượng của vật giảm đi.

C. Thể tích của vật giảm đi.

D. Trọng lượng của vật tăng lên.

Câu 5: Khi đưa nhiệt độ của thanh đồng từ 30oC xuống 5oC, thanh đồng sẽ:

A. co lại. B. nở ra.

C. giảm khối lượng. D. tăng khối lượng

Câu 6. Khi rót nước sôi vào 2 cốc thủy tinh dày và mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vì sao?

A. Cốc mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn nên dãn nở nhanh.

B. Cốc mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều.

C. Cốc dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn.

D. Cốc dày, vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc.

Câu 7: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng?

A. Khí, lỏng, rắn B. Khí, rắn, lỏng C. Lỏng, rắn, khí D. Lỏng, khí, rắn.

Câu 8. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận đúng là

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Chất rắn khi lạnh thì nở ra, khi nóng thì co lại.

C. Chất lỏng khi lạnh thì nở ra, khi nóng thì co lại.

D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

Câu 9. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?

A. Khối lượng riêng của vật tăng.

B. Thể tích của vật tăng.

C. Khối lượng của vật tăng.

D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng

Câu 10. Một quả cầu bằng sắt được nối bằng một sợi dây kim loại, đầu còn lại của sợi dây gắn với một cán cầm cách nhiệt; một vòng khuyên bằng sắt được gắn với một cán cầm cách nhiệt. Thả quả cầu qua vòng khuyên, khi quả cầu chưa được nung nóng, thì quả cầu lọt khít qua vòng khuyên. Câu kết luận nào dưới đây không đúng?

A. Khi quả cầu được nung nóng, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.

B. Khi quả cầu đang nóng được làm lạnh, thì quả cầu thả lọt qua vòng khuyên.

C. Khi nung nóng vòng khuyên thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.

D. Khi làm lạnh vòng khuyên, thì quả cầu không thả lọt qua vành khuyên.

Câu 11. Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì

A. khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.

B. khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.

C. khối lượng của không khí nóng lớn hơn.

D. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.

1
17 tháng 3 2020

giúp e với

24 tháng 8 2016

Khi nhiệt độ tăng 1 đô C thì đoạn dây đồng 50m dài ra thêm : 0,017.50
Khi tăng nhiệt độ từ 20 độ C lên 40 độ C thì nhiệt độ đã tăng thêm:40-20=20 đô C
Vậy khi tăng nhiệt độ từ 20 độ C lên 40 độ C thì đoạn dây đồng 50m dài ra thêm:0,017.50.20=0,017.1000=17mm=0,017 m
Độ dài dây đồng 50m ở 40 độ C là 50+0,017=50,017m