Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 27: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất
A. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời
B. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước
C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu
D. Cơm nếp lên men thành rượu
Câu 27: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất
A. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời
B. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước
C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu
D. Cơm nếp lên men thành rượu
Câu 1:
Có 2 loại ròng rọc là: ròng rọc động và ròng rọc cố định. Tác dụng của ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Câu 2 :
- Các chất rắn, lỏng nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
- Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Câu 3 :
Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế... Trong thang độ Xen-xi-út, nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oc, của hơi nước đang sôi là 1000C.
Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:
A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng
Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây:
A. V= 50,0cm3. B.V= 50,20cm3. C.V= 50cm3. D.V= 50,1cm3.
Câu 3. Treo một vật nặng có trọng lượng 3N thì lò xo xoắn dãn ra 2cm. Để lò xo ra 6cm thì
phải treo vật có trọng lượng bao nhiêu?
A. 9N B. 12,5N C. 6N D. 7,5N
Câu 4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là:
A.Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước dây
Câu 5. Để kéo trực tiếp 1 vật có khối lượng 50kg người ta dùng lực nào trong các lực sau?
A. F = 50N B. F = 500N C. 50N < F < 500N D. F < 50N
Câu 6. Khi nói “khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là:
A. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. B. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg.
C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg.
Câu 7. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi:
A. OO1 > OO2 B. OO1 = OO2 C. OO1 < OO2 D. OO1 =2OO2
Câu 8. Độ chia nhỏ nhất của thước là:
A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước
C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Câu 4: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
Phụ thuộc vào nhiệt độ
Phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng
Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng
Phụ thuộc vào gió
Câu 5: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi?
Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng
Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng của chất lỏng
Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng
Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
Câu 4: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
Phụ thuộc vào nhiệt độ Phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng Phụ thuộc vào gió
Câu 5: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi?
Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng của chất lỏng Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
1: Chọn D
Khi nung nóng một vật rắn, khối lượng vật không đổi nhưng thể tích tăng lên nên khối lượng riêng của vật giảm.
2: Chọn BMột lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt ta có thể mở nút bằng cách cách hơ nóng cổ lọ. Vì khi hơ nóng, cổ lọ nở ra, làm lỏng nút, khi đó ta mở được.
giúp e với