K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2019

Đáp án: D. Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long

Giải thích: Đồng bằng lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng 40000 km2, cao khoảng 2-3m so với mực nước biển (trang 105 SGK Địa lí 8).

Câu 1: Đất phèn mặn chiếm diện tích lớn tập trung chủ yếu ờ vùng nào?A. Đồng bằng sông Hồng.                B. Duyên hải miền Trung,C. Đồng bằng sông Cửu Long.        D. Đồng bằng Nam Trung BộCâu 2: Nhóm đất chiếm tỉ trọng lớn nhất là:  A. Đất feralit          B. Đất phù sa        C. Đất mùn núi cao  D. Đất mặn ven biểnCâu 3: Nhóm đất mùn núi cao phân bố chủ yếu ở:A. Vùng miền núi thấp.                   ...
Đọc tiếp

Câu 1: Đất phèn mặn chiếm diện tích lớn tập trung chủ yếu ờ vùng nào?

A. Đồng bằng sông Hồng.                B. Duyên hải miền Trung,

C. Đồng bằng sông Cửu Long.        D. Đồng bằng Nam Trung Bộ

Câu 2: Nhóm đất chiếm tỉ trọng lớn nhất là:

  A. Đất feralit          B. Đất phù sa        C. Đất mùn núi cao  D. Đất mặn ven biển

Câu 3: Nhóm đất mùn núi cao phân bố chủ yếu ở:

A. Vùng miền núi thấp.                     B. Vùng miền núi cao

C. Vùng đồng bằng.                            D. Vùng ven biển.

Câu 4: Nhóm đất phù sa sông và biển phân bố ở:

 A. Vùng núi cao                 B. Vùng đồi núi thấp

 C. Các cao nguyên             D. Các đồng bằng

3
8 tháng 5 2022

C

A

B

D

8 tháng 5 2022

1/C

2/A

3/B

4/D

* Giống nhau :

- Đều là các đồng bằng châu thổ rộng lớn ở nước ta.

- Hình thành trên các vùng sụt lún ở hạ lưu sông trong giai đoạn tân kiến tạo.

- Địa hình tương đối bằng phẳng ⇒ Thuận lợi cho việc cơ giới hóa.

- Đất phù sa màu mỡ ⇒ Thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp.

* Khác nhau :

- Đồng bằng sông Hồng :

+ Diện tích : 15 000 km2 .

+ Là đồng bằng được bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.

+ Được khai phá từ lâu và bị biến đổi mạnh.
+ Địa hình cao ở rìa phía Tây và Tây Bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô trũng.
+ Có hệ thống đê ven sông.

+ Đồng bằng chủ yếu là đất phù sa không được bồi thường xuyên.

- Đồng bằng sông Cửu Long :

+ Diện tích : 40 000 km2 .

+ Là đồng bằng châu thổ được bồi tụ phù sa của hệ thống sông Mê Kông.
+ Địa hình thấp và tương đối bằng phẳng, không có hệ thống đê, nhiều vùng trũng tự nhiên rộng lớn.
+ Mùa khô, thủy triều gây nhiễm mặn đến 2/3 diện tích.
+ Gồm ba loại đất chính : phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn.    

3 tháng 5 2023

Yếu tố

ĐB Sông Hồng

 

ĐB Sông Cửu Long

 

Vị trí

Hạ lưu sông Hồng

Hạ lưu sông Mêkong

Diện tích

15.000 km2

40.000 km2

Độ cao trung bình

Thấp hơn mực nước sông ngoài đê 3m đến 7m

Cao TB 2m -3m so với mực nước biển

Đặc điểm nổi bật

- Hình dạng tam giác.

- Có hệ thống đê điều vững chắc.

- Đất không được bồi đắp phù sa thường xuyên

- Không có đê ngăn lũ

- Kênh rạch chằng chịt

- Diện tích đất bị ngập úng lớn.

- Phù sa bồi đắp thường xuyên

 

Học tốt !

24 tháng 3 2021

So sánh địa hình các vùng nước ta

8 tháng 7 2018

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ bao gồm toàn bộ lãnh thổ phía nam nước ta, từ Đà Nẵng tới Cà Mau, chiếm ½ diện tích cả nước, gồm các khu vực Tậy Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ. Đông Nam Bộ và Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.

5 tháng 8 2021

C

5 tháng 5 2021

– Đồng bằng sông Hồng: diện tích 15000 km2, có hệ thống đê chống lũ dài trên 2700km, chia cắt đồng bằng thành nhiều ô trũng, thấp hơn mực nước sông ngoài đê từ 3m đến 7m và không còn được bồi đắp tự nhiên nữa.

– Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích khoảng 40000km2, cao trung bình 2m – 3m so với mực nước biển. Trên đồng bằng không có đê lớn để ngăn lũ, nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước như vùng Đồng Tháp Mười, vùng tứ giác Long Xuyên – Châu Đốc – Hà Tiên – Rạch Giá.

 

 

Câu 1: Khu vực đồng bằng bị đồi núi chia cắt mạnh là:A. Đồng bằng Sông Hồng B. Đồng bằng Sông Cửu LongC. Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ D. Không có đồng bằng nào.Câu 2: Loại gió thổi chính trong khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 là:A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm sông Trung Bộ?A. Nhiều sông lớn B. Ngắn và dốc C Lũ lên nhanh và đột ngột D....
Đọc tiếp

Câu 1: Khu vực đồng bằng bị đồi núi chia cắt mạnh là:

A. Đồng bằng Sông Hồng B. Đồng bằng Sông Cửu Long

C. Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ D. Không có đồng bằng nào.

Câu 2: Loại gió thổi chính trong khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 là:

A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.

Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm sông Trung Bộ?

A. Nhiều sông lớn B. Ngắn và dốc C Lũ lên nhanh và đột ngột D. Lũ đến chậm

Câu 4: Các dãy núi ở nước ta chủ yếu chạy theo hướng:

A.Đông Bắc – Tây Nam, vòng cung C. Đông – Tây, vòng cung

B.Bắc - Nam, vòng cung D. Tây Bắc – Đông Nam, vòng cung

Câu 5: Cho biết nhận định sau đây nói về điểm cực nào của tổ quốc? “ Lá cờ tổ quốc tung bay trên đỉnh ngọn núi rồng : Lũng Cú – Đồng Văn – Hà Giang”.

Cực B Cực Đ, Cực N, cực T

Câu 6: Tính chất chủ yếu trong các tính chất của thiên nhiên Việt Nam:

A.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. B.Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo.

C.Tính chất đồi núi. D. Tính chất đa dạng, phức tạp.

Câu 7: Địa hình nước ta thấp dần theo hướng (hướng nghiêng):

A. Bắc – Nam. B. Đông Bắc – Tây Nam. C. Tây Bắc – Đông Nam. D. Tây - Đông.

Câu 8: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân:

A. Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc .B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam.

C. Địa hình đa dạng, phức tạp. D. Chế độ mưa theo mùa.

Câu 10: Đồng bằng chiếm khoảng bao nhiêu phần diện tích lãnh thổ?

A. 1/4 diện tích lãnh thổ B. 2/3 diện tích lãnh thổ C. 3/4 diện tích lãnh thổ D. 1/2 diện tích lãnh thổ.

Câu 11: Loại gió có đặc điểm lạnh và khô là gió:

A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.

Câu 12: Hướng chảy chính của sông ngòi nước ta là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung là do tác động của:

A. Vị trí địa lí B. Đia hình C. Địa chất D. Lượng mưa.

Câu 13: Các dãy núi ở nước ta chạy theo hướng vòng cung là:

A. Bắc Sơn , Ngân Sơn C.Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc (TB-ĐN)

B.Bắc Sơn, Hoàng Liên Sơn D. Dãy Con Voi, Pu Sam Sao

Câu 14. Cảnh quan chiếm ưu thế lớn của thiên nhiên nước ta là:

A. Cảnh quan đồi núi C. Cảnh quan đồng bằng châu thổ

B. Cảnh quan bờ biển D.Cảnh quan đảo, quần đảo

Câu 15. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là

A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.

Câu 16. Quốc gia nào sau đây không có biên giới chung trên đất liền với nước ta?

A. Trung Quốc. B. Thái Lan. C. Lào. D. Cam-pu-chia.

Câu 17. Đây là nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh nguồn tài nguyên khoáng sản

A. Có nhiều thiên tai. B.Kĩ thuật khai thác lạc hậu.

C. Quản lý lỏng lẻo, khai thác bừa bãi. D.Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng.

Câu 18: Nhóm đất chiếm diện tích chủ yếu ở nước ta là:

A. Đất bazan. B. Đất phù sa. C. Đất mùn núi cao. D. Đất Feralit.

Câu 19: Hiện tượng nước mưa hòa tan đá vôi đã tạo nên dạng địa hình độc đáo ở nước ta là

A. địa hình cacxtơ. B. địa hình cồn cát.

C. địa hình mài mòn ven biển. D. địa hình cao nguyên xếp tầng.

Câu 20: Miền khí hậu nào của nước ta có mùa mưa lệch hẳn về thu đông?

A. Miền khí hậu phía Bắc. B. Miền khí hậu phía Nam.

C. Miền khí hậu Đông Trường Sơn. D. Miền khí hậu Biển Đông.

1

Câu 1: Khu vực đồng bằng bị đồi núi chia cắt mạnh là:

A. Đồng bằng Sông Hồng B. Đồng bằng Sông Cửu Long

C. Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ D. Không có đồng bằng nào.

Câu 2: Loại gió thổi chính trong khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 là:

A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.

Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm sông Trung Bộ?

A. Nhiều sông lớn B. Ngắn và dốc C Lũ lên nhanh và đột ngột D. Lũ đến chậm

Câu 4: Các dãy núi ở nước ta chủ yếu chạy theo hướng:

A.Đông Bắc – Tây Nam, vòng cung C. Đông – Tây, vòng cung

B.Bắc - Nam, vòng cung D. Tây Bắc – Đông Nam, vòng cung

Câu 5: Cho biết nhận định sau đây nói về điểm cực nào của tổ quốc? “ Lá cờ tổ quốc tung bay trên đỉnh ngọn núi rồng : Lũng Cú – Đồng Văn – Hà Giang”.

Cực B Cực Đ, Cực N, cực T

Câu 6: Tính chất chủ yếu trong các tính chất của thiên nhiên Việt Nam:

A.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. B.Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo.

C.Tính chất đồi núi. D. Tính chất đa dạng, phức tạp.

Câu 7: Địa hình nước ta thấp dần theo hướng (hướng nghiêng):

A. Bắc – Nam. B. Đông Bắc – Tây Nam. C. Tây Bắc – Đông Nam. D. Tây - Đông.

Câu 8: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân:

A. Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc .B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam.

C. Địa hình đa dạng, phức tạp. D. Chế độ mưa theo mùa.

Câu 10: Đồng bằng chiếm khoảng bao nhiêu phần diện tích lãnh thổ?

A. 1/4 diện tích lãnh thổ B. 2/3 diện tích lãnh thổ C. 3/4 diện tích lãnh thổ D. 1/2 diện tích lãnh thổ.

Câu 11: Loại gió có đặc điểm lạnh và khô là gió:

A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.

Câu 12: Hướng chảy chính của sông ngòi nước ta là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung là do tác động của:

A. Vị trí địa lí B. Đia hình C. Địa chất D. Lượng mưa.

Câu 13: Các dãy núi ở nước ta chạy theo hướng vòng cung là:

A. Bắc Sơn , Ngân Sơn C.Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc (TB-ĐN)

B.Bắc Sơn, Hoàng Liên Sơn D. Dãy Con Voi, Pu Sam Sao

Câu 14. Cảnh quan chiếm ưu thế lớn của thiên nhiên nước ta là:

A. Cảnh quan đồi núi C. Cảnh quan đồng bằng châu thổ

B. Cảnh quan bờ biển D.Cảnh quan đảo, quần đảo

Câu 15. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là

A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.

Câu 16. Quốc gia nào sau đây không có biên giới chung trên đất liền với nước ta?

A. Trung Quốc. B. Thái Lan. C. Lào. D. Cam-pu-chia.

Câu 17. Đây là nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh nguồn tài nguyên khoáng sản

A. Có nhiều thiên tai. B.Kĩ thuật khai thác lạc hậu.

C. Quản lý lỏng lẻo, khai thác bừa bãi. D.Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng.

Câu 18: Nhóm đất chiếm diện tích chủ yếu ở nước ta là:

A. Đất bazan. B. Đất phù sa. C. Đất mùn núi cao. D. Đất Feralit.

Câu 19: Hiện tượng nước mưa hòa tan đá vôi đã tạo nên dạng địa hình độc đáo ở nước ta là

A. địa hình cacxtơ. B. địa hình cồn cát.

C. địa hình mài mòn ven biển. D. địa hình cao nguyên xếp tầng.

Câu 20: Miền khí hậu nào của nước ta có mùa mưa lệch hẳn về thu đông?

A. Miền khí hậu phía Bắc. B. Miền khí hậu phía Nam.

C. Miền khí hậu Đông Trường Sơn. D. Miền khí hậu Biển Đông.

Câu 1: Khu vực đồng bằng bị đồi núi chia cắt mạnh là:A. Đồng bằng Sông Hồng B. Đồng bằng Sông Cửu LongC. Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ D. Không có đồng bằng nào.Câu 2: Loại gió thổi chính trong khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 là:A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm sông Trung Bộ?A. Nhiều sông lớn B. Ngắn và dốc C Lũ lên nhanh và đột ngột D....
Đọc tiếp

Câu 1: Khu vực đồng bằng bị đồi núi chia cắt mạnh là:

A. Đồng bằng Sông Hồng B. Đồng bằng Sông Cửu Long

C. Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ D. Không có đồng bằng nào.

Câu 2: Loại gió thổi chính trong khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 là:

A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.

Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm sông Trung Bộ?

A. Nhiều sông lớn B. Ngắn và dốc C Lũ lên nhanh và đột ngột D. Lũ đến chậm

Câu 4: Các dãy núi ở nước ta chủ yếu chạy theo hướng:

A.Đông Bắc – Tây Nam, vòng cung C. Đông – Tây, vòng cung

B.Bắc - Nam, vòng cung D. Tây Bắc – Đông Nam, vòng cung

Câu 5: Cho biết nhận định sau đây nói về điểm cực nào của tổ quốc? “ Lá cờ tổ quốc tung bay trên đỉnh ngọn núi rồng : Lũng Cú – Đồng Văn – Hà Giang”.

Cực B Cực Đ, Cực N, cực T

Câu 6: Tính chất chủ yếu trong các tính chất của thiên nhiên Việt Nam:

A.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. B.Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo.

C.Tính chất đồi núi. D. Tính chất đa dạng, phức tạp.

Câu 7: Địa hình nước ta thấp dần theo hướng (hướng nghiêng):

A. Bắc – Nam. B. Đông Bắc – Tây Nam. C. Tây Bắc – Đông Nam. D. Tây - Đông.

Câu 8: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân:

A. Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc .B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam.

C. Địa hình đa dạng, phức tạp. D. Chế độ mưa theo mùa.

Câu 10: Đồng bằng chiếm khoảng bao nhiêu phần diện tích lãnh thổ?

A. 1/4 diện tích lãnh thổ B. 2/3 diện tích lãnh thổ C. 3/4 diện tích lãnh thổ D. 1/2 diện tích lãnh thổ.

Câu 11: Loại gió có đặc điểm lạnh và khô là gió:

A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.

Câu 12: Hướng chảy chính của sông ngòi nước ta là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung là do tác động của:

A. Vị trí địa lí B. Đia hình C. Địa chất D. Lượng mưa.

Câu 13: Các dãy núi ở nước ta chạy theo hướng vòng cung là:

A. Bắc Sơn , Ngân Sơn C.Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc (TB-ĐN)

B.Bắc Sơn, Hoàng Liên Sơn D. Dãy Con Voi, Pu Sam Sao

Câu 14. Cảnh quan chiếm ưu thế lớn của thiên nhiên nước ta là:

A. Cảnh quan đồi núi C. Cảnh quan đồng bằng châu thổ

B. Cảnh quan bờ biển D.Cảnh quan đảo, quần đảo

Câu 15. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là

A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.

Câu 16. Quốc gia nào sau đây không có biên giới chung trên đất liền với nước ta?

A. Trung Quốc. B. Thái Lan. C. Lào. D. Cam-pu-chia.

Câu 17. Đây là nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh nguồn tài nguyên khoáng sản

A. Có nhiều thiên tai. B.Kĩ thuật khai thác lạc hậu.

C. Quản lý lỏng lẻo, khai thác bừa bãi. D.Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng.

Câu 18: Nhóm đất chiếm diện tích chủ yếu ở nước ta là:

A. Đất bazan. B. Đất phù sa. C. Đất mùn núi cao. D. Đất Feralit.

Câu 19: Hiện tượng nước mưa hòa tan đá vôi đã tạo nên dạng địa hình độc đáo ở nước ta là

A. địa hình cacxtơ. B. địa hình cồn cát.

C. địa hình mài mòn ven biển. D. địa hình cao nguyên xếp tầng.

Câu 20: Miền khí hậu nào của nước ta có mùa mưa lệch hẳn về thu đông?

A. Miền khí hậu phía Bắc. B. Miền khí hậu phía Nam.

C. Miền khí hậu Đông Trường Sơn. D. Miền khí hậu Biển Đông.

 

 

Câu 22: Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:

A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.

Câu 23: Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:

A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp

C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.

Câu 24: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:

A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp

C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.

Câu 25: Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?

A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật

Câu 26: Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là : A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn. Câu 27: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:

A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.

C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.

Câu 31. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là

A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.

Câu 32.Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là

A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.

B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển

C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá

D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt

Câu 17: Nối ý ở cột A và B cho phù hợp (1 điểm)

A ( khu vực địa hình) B (đặc điểm)

1. Vùng đồi núi Đông Bắc 1… a. Là vùng cao nguyên rộng, đất đỏ badan màu mỡ.

 

2. Vùng đồi núi Tây Bắc 2… b. Từ phía Nam s. Cả đến Bạch Mã. Là vùng đồi núi thấp, 2 sườn không đối xứng.

3. Vùng đồi núi Trường Sơn

Bắc 3…. c. Nằm giữa s. Hồng và s. Cả, là vùng núi cao hiểm trở.

4. Vùng đồi núi Trường Sơn

Nam 4… d. Tả ngạn s. Hồng. Là vùng đồi núi thấp, nhiều cánh cung lớn, đồi phát triển.

Câu 17 :Nối ý ở cột A và B cho phù hợp (1 điểm)

A( khu vực địa hình) B (đặc điểm)

1. Vùng đồng bằng sông Hồng 1 .. a. Thuộc châu thổ s. Hồng và Cửu Long.Nhiều bãi bùn, rừng ngập mặn phát triển

 

2. Vùng đồng bằng sông Cửu

Long 2…. b.Diện tích 15000 km2. Hệ thống đê vững chắc, nhiều ô trũng không được bồi đắp phù sa.

3 Dạng bờ biển mài mòn 3…. c. Diện tích 40 000 km2 . Không có hệ thống đê ngăn lũ. Cao trung bình 2 -3m

4. Dạng bờ biển bồi tụ 4….. d. Từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu. Địa hình khúc khuỷu, lồi lõm, nhiều vũng vịnh, bãi cát sạch.

18. Ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đối với khí hậu miền Bắc:

A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô

19.Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau:

A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô

20 Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào :

A. Tây Bắc B. Đồng bằng Bắc Bộ C. Bắc Trung Bộ D. Nam Bộ

21 Nhận xét nào đúng về diễn biễn của bão nhiệt đới ở nước ta:

A. Nước ta ít chịu ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới.

B. Bão nhiệt đới ảnh hưởng đến nước ta quanh năm.

C. Mùa bão nước ta diễn ra chậm dần từ bắc vào nam.

D. Khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của bão là vùng đồng bằng sông Cửu Long.

22 Mạng lưới sông ngòi nước ta có đặc điểm:

A. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt.

B. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc, chủ yếu là các sông lớn.

C. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, phân bố rông khắp.

D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp

23 Hệ thống sông không chảy theo hướng vòng cung và hướng tây bắc –đông nam của là:

A. Sông Kì Cùng-Bằng Giang B. Sông Hồng C. Sông Mã D. Sông Cả

24. Sông chảy theo hướng vòng cung là:

A. Sông Chảy B. Sông Mã C. Sông Gâm D. Sông Mê Công

25. Chế độ nhiệt trên biển Đông

A. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.

B. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.

C. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.

D. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.

26 Nhận xét nào sau đây đúng và đầy đủ về tài nguyên khoáng sản của nước ta:

A. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản.

B. Việt Nam là một quốc gia nghèo tài nguyên khoáng sản, nhưng có có một số mỏ khoáng sản với trữ lượng lớn.

C. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản nhưng chủ yếu là các khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ.

D. Tài nguyên khoáng sản nước ta phân bố rộng khắp trên cả nước.

27 .Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu thể hiện:

A. Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC.

B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.

C. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm không khí trung bình trên 80%.

D. Tất cả các ý trên

28.Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi:

A. Hoàng Liên Sơn

B. Trường Sơn Bắc

C. Bạch Mã

D. Trường Sơn Nam.

29. Đỉnh lũ của sông ngòi Bắc Bộ vào tháng mấy:

A. Tháng 6 B. Tháng 7 C. Tháng 8 D. Tháng 9

Mùa lũ của sông ngòi Trung Bộ:

A. Mùa hè B. Hè thu C. Mùa thu D. Thu đông

30. Lượng phù sa lớn của sông ngòi tập trung chủ yếu vào hai hệ thống sông nào của nước ta:

A. Sông Hồng và sông Mã B. Sông Mã và sông Đồng Nai

C. Sông Đồng Nai và sông Mê Công D. Sông Hồng và sông Mê Công

B.TỰ LUẬN

Câu 1. Trình bày tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa ẩm và tính đa dạng, thất thường của khí hậu Việt Nam?.

Câu 2.Trình bày và giải thích đặc điểm sông ngòi Việt Nam?

1
6 tháng 8 2021

Dài thế mù mắt quá

Câu 1: Khu vực đồng bằng bị đồi núi chia cắt mạnh là:A. Đồng bằng Sông Hồng B. Đồng bằng Sông Cửu LongC. Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ D. Không có đồng bằng nào.Câu 2: Loại gió thổi chính trong khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 là:A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm sông Trung Bộ?A. Nhiều sông lớn B. Ngắn và dốc C Lũ lên nhanh và đột ngột D....
Đọc tiếp

Câu 1: Khu vực đồng bằng bị đồi núi chia cắt mạnh là:

A. Đồng bằng Sông Hồng B. Đồng bằng Sông Cửu Long

C. Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ D. Không có đồng bằng nào.

Câu 2: Loại gió thổi chính trong khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 là:

A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.

Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm sông Trung Bộ?

A. Nhiều sông lớn B. Ngắn và dốc C Lũ lên nhanh và đột ngột D. Lũ đến chậm

Câu 4: Các dãy núi ở nước ta chủ yếu chạy theo hướng:

A.Đông Bắc – Tây Nam, vòng cung C. Đông – Tây, vòng cung

B.Bắc - Nam, vòng cung D. Tây Bắc – Đông Nam, vòng cung

Câu 5: Cho biết nhận định sau đây nói về điểm cực nào của tổ quốc? “ Lá cờ tổ quốc tung bay trên đỉnh ngọn núi rồng : Lũng Cú – Đồng Văn – Hà Giang”.

Cực B Cực Đ, Cực N, cực T

Câu 6: Tính chất chủ yếu trong các tính chất của thiên nhiên Việt Nam:

A.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. B.Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo.

C.Tính chất đồi núi. D. Tính chất đa dạng, phức tạp.

Câu 7: Địa hình nước ta thấp dần theo hướng (hướng nghiêng):

A. Bắc – Nam. B. Đông Bắc – Tây Nam. C. Tây Bắc – Đông Nam. D. Tây - Đông.

Câu 8: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân:

A. Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc .B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam.

C. Địa hình đa dạng, phức tạp. D. Chế độ mưa theo mùa.

Câu 10: Đồng bằng chiếm khoảng bao nhiêu phần diện tích lãnh thổ?

A. 1/4 diện tích lãnh thổ B. 2/3 diện tích lãnh thổ C. 3/4 diện tích lãnh thổ D. 1/2 diện tích lãnh thổ.

Câu 11: Loại gió có đặc điểm lạnh và khô là gió:

A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.

Câu 12: Hướng chảy chính của sông ngòi nước ta là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung là do tác động của:

A. Vị trí địa lí B. Đia hình C. Địa chất D. Lượng mưa.

Câu 13: Các dãy núi ở nước ta chạy theo hướng vòng cung là:

A. Bắc Sơn , Ngân Sơn C.Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc (TB-ĐN)

B.Bắc Sơn, Hoàng Liên Sơn D. Dãy Con Voi, Pu Sam Sao

Câu 14. Cảnh quan chiếm ưu thế lớn của thiên nhiên nước ta là:

A. Cảnh quan đồi núi C. Cảnh quan đồng bằng châu thổ

B. Cảnh quan bờ biển D.Cảnh quan đảo, quần đảo

Câu 15. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là

A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.

Câu 16. Quốc gia nào sau đây không có biên giới chung trên đất liền với nước ta?

A. Trung Quốc. B. Thái Lan. C. Lào. D. Cam-pu-chia.

Câu 17. Đây là nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh nguồn tài nguyên khoáng sản

A. Có nhiều thiên tai. B.Kĩ thuật khai thác lạc hậu.

C. Quản lý lỏng lẻo, khai thác bừa bãi. D.Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng.

Câu 18: Nhóm đất chiếm diện tích chủ yếu ở nước ta là:

A. Đất bazan. B. Đất phù sa. C. Đất mùn núi cao. D. Đất Feralit.

Câu 19: Hiện tượng nước mưa hòa tan đá vôi đã tạo nên dạng địa hình độc đáo ở nước ta là

A. địa hình cacxtơ. B. địa hình cồn cát.

C. địa hình mài mòn ven biển. D. địa hình cao nguyên xếp tầng.

Câu 20: Miền khí hậu nào của nước ta có mùa mưa lệch hẳn về thu đông?

A. Miền khí hậu phía Bắc. B. Miền khí hậu phía Nam.

C. Miền khí hậu Đông Trường Sơn. D. Miền khí hậu Biển Đông.

1

Câu 1: Khu vực đồng bằng bị đồi núi chia cắt mạnh là:

A. Đồng bằng Sông Hồng B. Đồng bằng Sông Cửu Long

C. Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ D. Không có đồng bằng nào.

Câu 2: Loại gió thổi chính trong khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 là:

A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.

Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm sông Trung Bộ?

A. Nhiều sông lớn B. Ngắn và dốc C Lũ lên nhanh và đột ngột D. Lũ đến chậm

Câu 4: Các dãy núi ở nước ta chủ yếu chạy theo hướng:

A.Đông Bắc – Tây Nam, vòng cung C. Đông – Tây, vòng cung

B.Bắc - Nam, vòng cung D. Tây Bắc – Đông Nam, vòng cung

Câu 5: Cho biết nhận định sau đây nói về điểm cực nào của tổ quốc? “ Lá cờ tổ quốc tung bay trên đỉnh ngọn núi rồng : Lũng Cú – Đồng Văn – Hà Giang”.

Cực B Cực Đ, Cực N, cực T

Câu 6: Tính chất chủ yếu trong các tính chất của thiên nhiên Việt Nam:

A.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. B.Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo.

C.Tính chất đồi núi. D. Tính chất đa dạng, phức tạp.

Câu 7: Địa hình nước ta thấp dần theo hướng (hướng nghiêng):

A. Bắc – Nam. B. Đông Bắc – Tây Nam. C. Tây Bắc – Đông Nam. D. Tây - Đông.

Câu 8: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân:

A. Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc .B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam.

C. Địa hình đa dạng, phức tạp. D. Chế độ mưa theo mùa.

Câu 10: Đồng bằng chiếm khoảng bao nhiêu phần diện tích lãnh thổ?

A. 1/4 diện tích lãnh thổ B. 2/3 diện tích lãnh thổ C. 3/4 diện tích lãnh thổ D. 1/2 diện tích lãnh thổ.

Câu 11: Loại gió có đặc điểm lạnh và khô là gió:

A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.

Câu 12: Hướng chảy chính của sông ngòi nước ta là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung là do tác động của:

A. Vị trí địa lí B. Đia hình C. Địa chất D. Lượng mưa.

Câu 13: Các dãy núi ở nước ta chạy theo hướng vòng cung là:

A. Bắc Sơn , Ngân Sơn C.Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc (TB-ĐN)

B.Bắc Sơn, Hoàng Liên Sơn D. Dãy Con Voi, Pu Sam Sao

Câu 14. Cảnh quan chiếm ưu thế lớn của thiên nhiên nước ta là:

A. Cảnh quan đồi núi C. Cảnh quan đồng bằng châu thổ

B. Cảnh quan bờ biển D.Cảnh quan đảo, quần đảo

Câu 15. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là

A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.

Câu 16. Quốc gia nào sau đây không có biên giới chung trên đất liền với nước ta?

A. Trung Quốc. B. Thái Lan. C. Lào. D. Cam-pu-chia.

Câu 17. Đây là nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh nguồn tài nguyên khoáng sản

A. Có nhiều thiên tai. B.Kĩ thuật khai thác lạc hậu.

C. Quản lý lỏng lẻo, khai thác bừa bãi. D.Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng.

Câu 18: Nhóm đất chiếm diện tích chủ yếu ở nước ta là:

A. Đất bazan. B. Đất phù sa. C. Đất mùn núi cao. D. Đất Feralit.

Câu 19: Hiện tượng nước mưa hòa tan đá vôi đã tạo nên dạng địa hình độc đáo ở nước ta là

A. địa hình cacxtơ. B. địa hình cồn cát.

C. địa hình mài mòn ven biển. D. địa hình cao nguyên xếp tầng.

Câu 20: Miền khí hậu nào của nước ta có mùa mưa lệch hẳn về thu đông?

A. Miền khí hậu phía Bắc. B. Miền khí hậu phía Nam.

C. Miền khí hậu Đông Trường Sơn. D. Miền khí hậu Biển Đông.

Câu 1: Kể tên các dãy núi; các sông lớn chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung?Câu 2: Kể tên các sơn nguyên đá vôi? Các sơn nguyên đá bazan của nước ta ?Câu 3. Kể tên 2 đồng bằng châu thổ của nước ta? 2 đồng bằng này được phù sa sông nào bồi đắp?Câu 4. Kể tên? hướng gió thổi? thời gian hoạt động? tính chất của 2 loại gió mùa của nước ta?Câu 5. Trình bày đặc điểm của 3 loại đất chính của...
Đọc tiếp

Câu 1: Kể tên các dãy núi; các sông lớn chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung?

Câu 2: Kể tên các sơn nguyên đá vôi? Các sơn nguyên đá bazan của nước ta ?

Câu 3. Kể tên 2 đồng bằng châu thổ của nước ta? 2 đồng bằng này được phù sa sông nào bồi đắp?

Câu 4. Kể tên? hướng gió thổi? thời gian hoạt động? tính chất của 2 loại gió mùa của nước ta?

Câu 5. Trình bày đặc điểm của 3 loại đất chính của nước ta? Tỉnh Bà Rịa vũng Tàu có nhóm đất nào?

Câu 6. Trình bày đặc điểm các hệ sinh thái của nước ta? Tỉnh Bà Rịa vũng Tàu có những hệ sinh thái nào?

Câu 7. Đặc điểm địa hình, khí hậu, của miền Bắc và đông bắc Bắc Bộ? của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

Câu 8. Nguyên nhân dẫn đến xói mòn đất ở miền núi, lũ lụt ở miền đồng bằng và rét đậm, rét hại ở

miền Bắc và đông bắc Bắc Bộ?

Câu 9. Nguyên nhân gây nên kiểu thời tiết khô – nóng vào đầu mùa hạ; lũ lụt vào Thu – Đông ở Bắc Trung Bộ?

Câu 10. So sánh sự khác nhau về địa hình, Khí hậu của miền Bắc và đông bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

Câu 11. Những khó khăn (lớn nhất) về tự nhiên đối với phát triển KT- XH ở vùng đồng bằng của 2 miền?

( Miền Bắc - đông bắc Bắc Bộ và miền Tây Bắc - Bắc Trung Bộ).

help với 

11
26 tháng 10 2023

Câu 1:
- Các dãy núi ở Việt Nam bao gồm: dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Trường Sơn, dãy Annamite, dãy Ba Vì, dãy Sông Hồng, dãy Đá Hành, dãy Đá Lĩnh, dãy Đá Voi, dãy Núi Chúa, dãy Núi Cốc, dãy Núi Phú Sĩ, dãy Núi Thái Sơn, dãy Núi Vân Sơn, dãy Núi Vọng Phu, dãy Núi Yên Tử.
- Các sông lớn chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và hướng vòng cung bao gồm: sông Hồng, sông Mã, sông Lô, sông Đà, sông Sông Cái, sông Mê Kông.

26 tháng 10 2023

Câu 2:
- Các sơn nguyên đá vôi ở Việt Nam bao gồm: sơn nguyên đá vôi Đồng Văn, sơn nguyên đá vôi Hà Giang, sơn nguyên đá vôi Cao Bằng, sơn nguyên đá vôi Phú Thọ, sơn nguyên đá vôi Ninh Bình.
- Các sơn nguyên đá bazan của Việt Nam bao gồm: sơn nguyên đá bazan Tây Bắc, sơn nguyên đá bazan Đông Bắc, sơn nguyên đá bazan Trung Bộ.