Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn 1 bạn nam có 1 cách.
Chọn 1 bạn trong 5 bạn nữ có \(C_5^1=5\) cách
Theo quy tắc cộng, ta có : \(1+5=6\) cách chọn 1 bạn để phỏng vấn.
\(\Rightarrow n\left(\Omega\right)=6\)
Gọi \(A:``\) Bạn được chọn ngẫu nhiên là nam \("\)
Do trong đội múa chỉ có 1 nam nên \(\Rightarrow n\left(A\right)=1\)
Xác suất của biến cố A là \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{1}{6}\)
Chị ơi, xác suất của lớp \(7\) không dùng được cách giải này ạ!
Lời giải:
Chọn 1 bạn từ trong 6 bạn, có 6 cách chọn
Chọn ngẫu nhiên 1 bạn mà bạn đó là nam, có duy nhất 1 cách chọn (do trong đội chỉ có 1 nam)
Xác suất để bạn được chọn là nam là: $1:6=\frac{1}{6}$
Tổng số cách chọn ra một bạn để phỏng vấn là: 1+5 = 6
Xác suất biến cố bạn nam được chọn là:
\(\left(1:6\right)=\dfrac{1}{6}\approx16,66\%\)
Đs...
Tổng số cách chọn ra một bạn để phỏng vấn là: 1+5 = 6
Xác suất biến cố bạn nam được chọn là:
Chọn 1 bạn nam có 1 cách.
Chọn 1 bạn trong 5 bạn nữ có cách
Theo quy tắc cộng, ta có : cách chọn 1 bạn để phỏng vấn.
Gọi Bạn được chọn ngẫu nhiên là nam
Do trong đội múa chỉ có 1 nam nên
Xác suất của biến cố A là
Tổng số học sinh là HS
Xác suất của biến cố bạn được chọn là nam là \(\dfrac{1}{6}\)
a) Hai biến cố A và B đồng khả năng vì đều có 5 khả năng cô gọi trúng bạn nam và 5 khả năng cô gọi trúng bạn nữ
b) Vì có 2 biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong 2 biến cố A và B nên xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{2}\)
a) Có 3 kết quả có thể xảy ra:
+ Có 2 bạn bất kì được chọn là 2 bạn nam.
+ Có 2 bạn bất kì được chọn là 2 bạn nữ.
+ Có 2 bạn bất kì được chọn là 1 bạn nam và 1 bạn nữ.
b) Tổng số bạn trong lớp học là \(30+15=45\left(người\right)\)
Xác xuất để 2 bạn được chọn là 2 bạn nữ: \(\left(\dfrac{15}{45}\right):2=\left(\dfrac{1}{3}\right):2=16,\left(6\right)\%\)
c) Xác xuất để 2 bạn được chọn là 2 bạn nam là: \(\left(\dfrac{30}{45}\right):2=\left(\dfrac{2}{3}\right):2=33,\left(3\right)\%\)
d) Xác xuất 2 bạn được chọn có cả nam và nữ là:
\(1-16,\left(6\right)\%-33,\left(3\right)\%=5,0\left(1\right)\%\)
a) Ta thấy thứ 5 lớp 7B có 10 điểm tốt nên xác suất xảy ra của biến cố a là \(\frac{1}{5}\).
b) Ta thấy vào tất cả các ngày (trong 5 ngày) lớp 7B luôn có số điểm tốt từ 8 trở lên nên biến cố b là biến cố chắc chắn.
Vì trong 5 bạn có 1 bạn trai nên xác suất của biến cố bạn được chọn là nam là \(\dfrac{1}{{1 + 5}} = \dfrac{1}{6}\)