Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)2500C =482 0F
1004oF=540oC
b
ta sẽ đổi từ độ C sang độ F theo công thức:
(oC x 1,8) + 32=oF
Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng, vì khối lượng của vật không thay đổi, còn thể tích của vật giảm. Khi nung nóng thì ngược lại.
Lấy 40oC nhân với 9/5 ( 9 phần 5) rồi cộng với 32
thì 40oC khi đổi thì sẽ ra 104oF
SGK KHTN 6 Bài 8: Nhiệt độ trang 25 Kết nối tri thức
- Công dụng của nhiệt kế y tế : Đo nhiệt độ cơ thể
- Nguyên lí hoạt động : Dựa trên sự co dãn vì nhiệt của thủy ngân
- Cách sử dụng :
+ Trước khi đo cần vảy mạnh để cột thủy ngân tụt xuống
+ Đưa nhiệt kế vào cơ thể khoảng 3-5 phút
+ Lấy nhiệt kế ra, đọc nhiệt độ
a) 40oC = 32oF + 40.1,8oF = 104oF
-12oF = \(\dfrac{5}{9}\).(-12 - 32)oC = \(\dfrac{-220}{9}\) oC
b) - Thể tích khối khí ở 20oC là :
\(\rm V_0=\dfrac mD=\dfrac{2,5}{2,5}=1\ (m^3)\)
- Ta có : \(\Delta\rm V=50\ dm^3=0,05\ m^3\)
- Thể tích khối khí ở 70oC là :
\(\rm V'=V_0+\Delta V=1+0,05=1,05\ (m^3)\)
- Khối lượng riêng của khối khí ở 70oC là :
\(\rm D'=\dfrac m{V'}=\dfrac{2,5}{1,05}=\dfrac{50}{21}\ (kg/m^3)\)
a) Ở nhiệt độ 0oC nước bắt đầu chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
b ) Trong quá trình đông đặc, nhiệt độ của nước không thay đổi
-từ 0 độ c nước bắt đầu chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
-trong quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn nhiệt độ của nước ko thay đổi.
câu 2 mk làm ko biết đúng ko,bn tham khảo thử nhé!!!
chúc bn học tốt !!!
\(45^0C=113^0F\)
450C=1130F thấy đề sai sai hay sao nhỉ