Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
- Trả lời câu hỏi: Bốn câu thơ trên có các hình ảnh nhân hoá sau :
Mầm cây tỉnh giấc
Hạt mưa trốn tìm
Cây đào lim dim mắt cười
Các sự vật trên được nhân hoá bằng cách dùng những từ ngữ chỉ các bộ phận của người (mắt) hoặc chỉ các hoạt động của người để miêu tả chúng (tỉnh giấc, trốn tìm, cười).
b) Cơn dông như được báo trước rào rào kéo đến. Ngàn vạn lá gạo múa lên, reo lên. Chúng chào anh em của chúng lên đường : từng loạt, từng loạt một, những bông gạo tung bay vào gió, trắng xoá như tuyết mịn, tới tấp toả đi khắp hướng. Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương kết quả dòng nhựa của mình.
Đoạn văn trên có các hình ảnh nhân hoá sau :
- Cơn dông kéo đến
- Lá gạo múa reo
- Chúng chào anh em chúng lên đường
- Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên.
Tác giả đã nhân hoá cơn dông, lá gạo, hoa gạo, cây gạo bằng cách nói được sự tinh nghịch và nhanh nhẹn của các hạt mưa. Chúng giống như các em nhỏ đang vui vẻ chơi trò ú tim với nhau vậy.
1. Anh Đóm lên đèn đi gác cho người ngủ.
2. Anh Đóm thấy tiếng chị Cò Bợ đang ru con ngủ, thím Vạc lặng lẽ mò tôm, sao Hôm long lanh đáy nước.
3. Hình ảnh đẹp của anh Đóm là: anh Đóm quay vòng như sao bừng nở
Bổ sung thêm là tác giả trong bài đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, ví dụ: Tác giả gọi Đom Đóm là anh, Con Cò Bợ là chị và con Vạc là thím.
a, Nhà văn không đọc được bản thông báo bởi vì không có kính.
b, - Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với !
c, Người đó trả lời : “Xin lỗi . Tôi cũng như bác thôi , vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ.”
Câu trả lời buồn cười vì người đứng cạnh tưởng rằng nhà văn cũng không biết chữ như mình.
trả lời cái j
tìm đi