Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Hơi nước trong không khí được cung cấp từ : nước ở các sông, hồ, đại dương và cơ thể sinh vật thoát hơi nước
- Hơi nước ngưng tụ thành mây khi không khí đã được bão hòa không còn chỗ chứa mà nước vẫn được cung cấp thì hình thành mây
-Các hạt nước trong nhiều đám mây nặng dần và rơi xuống đất tạo thành mưa
- Hơi nước trong không khí được cung cấp từ Sông, mưa, suối, đại dương và tuyết
-Khi nhiệt độ cao
-Khi chúng đủ nặng để vượt qua lực cản của không khí và rơi xuống thành mưa
- Khí quyển gồm các tầng: đối lưu, bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Sơ đồ mô tả đặc điểm của các tầng khí quyển:
tham khảo :>
a) Khí quyển gồm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển. + Nhiệt độ giảm theo độ cao (lên cao 100 m, nhiệt độ giảm 0,60C). + Không khí luôn luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng. + Tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết như mây, mua, sấm sét,...
b) Câu 4 trang 48 vở thực hành Địa lí lớp 6: Em hãy cho biết nước sông, hồ có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất. Lời giải: Nước sông, hồ được con người sử dụng vào nhiều mục đích: giao thông, du lịch, nước cho sinh hoạt, tưới tiêu, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, làm thuỷ điện.
a) Khí quyển gồm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
+ Nhiệt độ giảm theo độ cao (lên cao 100 m, nhiệt độ giảm 0,60C).
+ Không khí luôn luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết như mây, mua, sấm sét,...
b) Nước sông, hồ được con người sử dụng vào nhiều mục đích: giao thông, du lịch, nước cho sinh hoạt, tưới tiêu, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, làm thuỷ điện...
Hướng dẫn trả lời:
Tầng khí quyển có liên quan nhiều tới đời sống và sản xuất của con người là tầng đối lưu.
Đặc điểm:
- Chiếm 80% khối lượng của khí quyển và 99% lượng hơi nước.
- Là nơi xảy ra hầu hết các hiện tượng thời tiết: mây, mưa, gió, bão...
- Không khí chuyển động theo thẳng thẳng đứng.
- Càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảm: lên 100m giảm 0,6oC
* Khí quyển gồm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển (tầng giữa, tầng nhiệt, tầng khuếch tán)
* Đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu:
– Tầng đối lưu: nhiệt độ giảm theo độ cao (trung bình cử lên cao 100 m, nhiệt độ lại giảm 0,6 C), không khí luôn luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng. Tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết như mây, mua, sấm sét,…
– Tầng bình lưu: nhiệt độ tăng theo độ cao, không khí luôn luôn chuyển động ngang. Lớp ôzôn trong tầng này giúp hấp thụ phần lớn bức xạ cực tím, bảo vệ sự sống trên Trái Đất.
– Các tầng cao khác: càng lên cao không khí càng loãng.
bầu khí quyển gồm ba tần : tần đối lưu, tần bình lưu, các tần cao khí quyển
- Nước mưa rơi xuống tồn tại ở ao, hồ, sông, suối, biển và đại dương, nguồn nước ngầm,...
- Vòng tuần hoàn nước lớn
Chu kỳ tuần hoàn của nước là dòng chuyển động liên tục của nước và không có điểm bắt đầu, tuy nhiên chúng ta có thể bắt đầu từ sông hồ và đại dương. Mặt Trời làm nóng bề mặt trái đất làm cho nước bốc hơi. Hơi nước bốc lên tầng khí quyển, gặp nơi có nhiệt độ thấp hơn hơi nước ngưng tụ thành những đám mây. Những dòng không khí di chuyển những đám mây khắp toàn cầu, những phân tử mây va chạm vào nhau, kết hợp với nhau, gia tăng kích cỡ và rơi xuống thành mưa. Mưa xuống, nước được giữ lại ở sông hồ hay nước ngầm, các vùng nước đóng băng,… Từ đó nước tiếp tục di chuyển theo vòng tuần hoàn của nó.
Khúc Thừa Dụ : vào năm 905
Ngô Quyền : vào năm 938
Công lao Khúc Thừa Dụ : có công lao to lớn trong việc giành được quyền độc lập , tự chủ cho dân tộc , chấm dứt ách thống trị 1000 năm đô hộ
Công lao Ngô Quyền : ông đã góp phần rất to lớn và tiến trình lịch sử nhân tộc , đánh bại quân Nam Hán xâm lược trên sông Bạch Đằng vào năm 938 , kết thúc 1000 năm đô hộ . Mở ra một thời kì độc lập , tự chủ của người Việt
Đặc điểm các tầng khí quyển
Tầng
Đối lưu
Bình lưu
Các tầng cao của khí quyển
Độ cao
Dưới 16km
16 – 55km
Trên 55km
Đặc điểm
- Không khí bị xáo trộn mạnh, thường xuyên.
- Xảy ra các hiện tượng tự nhiên: mây, mưa,…
- Càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ giảm (0,60C/100m),…
- Có lớp ôdôn ngăn cản tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
- Không khí chuyển động thành luồng ngang.
Không khí cực loãng. Ít ảnh hưởng trực tiếp tới thiên nhiên và đời sống con người trên mặt đất.