Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Cường độ dòng điện chạy trong thanh MN là:
Các lực tác dụng lên thanh MN là
Xét theo phương chuyển động, ta có:
a) Do thanh đi xuống nên từ thông qua mạch tăng.
Áp dụng định luật Lenxơ, dòng điện cảm ứng sinh ra véc tơ cảm ứng từ cảm ứng B C → ngược chiều với B → .
Áp dụng qui tắc nắm bàn tay phải, ta thấy dòng điện cảm ứng chạy qua R có chiều từ A đến B.
b) Ngay sau khi buông thì thanh AB chỉ chịu tác dụng của trọng lực P = mg nên thanh chuyển động nhanh dần do đó v tăng dần.
Sau đó trong mạch xuất hiện dòng điện I nên thanh AB chịu thêm tác dụng của lực từ F = B.I.l có hướng đi lên.
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch là: e C = B . l . v
Cường độ dòng điện chạy trong mạch: I = e C R + r = B . l . v R + r .
Lực từ tác dụng lên thanh: F = B . I . l = B 2 . l 2 . v R + r hướng thẳng đứng lên trên.
Vì v tăng dần nên F tăng dần cho đến lúc F = P thì thanh chuyển động thẳng đều.
Khi thanh chuyển động đều thì: B 2 . l 2 . v R + r = m . g
⇒ v = ( R + r ) . m g B 2 . l 2 = 0 , 5 + 0 , 5 . 2 . 9 , 8 0 , 2 2 . 0 , 14 2 = 25 ( m / s ) .
Hiệu điện thế giữa hai đầu thanh lúc đó:
U A B = I . R = B . l . v R + r . R = 0 , 2 . 0 , 14 . 25 0 , 5 + 0 , 5 . 0 , 5 = 0 , 35 ( V ) .
c) Khi để nghiêng hai thanh kim loại một góc a so với mặt phẳng ngang
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch lúc này là:
e C = B . cos 90 ° - α . l . v = B . l . v . sin α .
Cường độ dòng điện chạy trong mạch: I = e C R + r = B . l . v . sin α R + r
Lực từ tác dụng lên thanh: F = B . sin α . I . l = B 2 . l 2 . v . ( sin α ) 2 R + r hướng lên dọc theo hai thanh song song.
Khi lực từ cân bằng với thành phần của trọng lực hướng dọc theo hai thanh song song là m.g.sina thì thanh chuyển động đều.
Khi đó ta có: B 2 . l 2 . v . sin 2 ( α ) R + r = m . g . sin α
⇒ v = ( R + r ) . m . g B 2 . l 2 . sin α = ( 0 , 5 + 0 , 5 ) . 2 . 10 - 3 . 9 , 8 0 , 2 2 . 0 , 14 2 . 0 , 87 = 28 , 7 ( m / s )
Hiệu điện thế giữa hai đầu thanh khi đó là:
U A B = I . R = B . l . v . sin α R + r . R = 0 , 2 . 0 , 14 , 28 , 7 . 0 , 87 0 , 5 + 0 , 5 . 0 , 5 = 0 , 35 ( V ) .