Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung chính của văn bản trên là: Giới thiệu một số phương tiện giao thông trong tương lai.
=> Đáp án A
- Văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa cung cấp những thông tin chính về phương tiện di cuyển của các dân tộc thiểu số xưa.
Bố cục của bản đồ họa trên gồm 2 phần:
- Các trường hợp vi phạm: cho biết loại phương tiện bị xử phạt và xử phạt ra sao
- Các lỗi vi phạm phổ biến: cho biết một số lỗi vi phạm phổ biến hiện nay.
- Tác dụng của việc kết hợp:
+ Nội dung được triển khai rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu hơn.
+ Những phần không thể diễn đạt được bằng ngôn ngữ thì đã có phương tiện phi ngôn ngữ như: hình ảnh minh họa. Phương tiện phi ngôn ngữ giúp việc đọc hiểu vẫn diễn ra một cách thuận lợi hơn rất nhiều.
Tham khảo!
- Thông tin về nhà văn Bùi Hồng:
+ Bùi Văn Hồng (05/12/1931), quê ở Phù Việt, Thạch Hà, Hà Tĩnh.
+ Tham gia công tác Đoàn từ 8/1945; công tác tuyên huấn, tổ chức Đảng ở quê từ 1948.
+ Bắt đầu viết và in các truyện ký, phê bình sách từ 1951.
+ Tốt nghiệp Đại học Tổng hợp ngành Văn. Từng làm Trưởng ban và Tổng biên tập NXB Kim Đồng.
+ Tác phẩm chính: Trên đất Cẩm Bình (truyện ký, 1968); Cá rôn ron không vâng lời mẹ (truyện đồng thoại, 1969); Hoa trái đầu mùa (phê bình tiểu luận, 1987); Mười năm ghi nhận (phê bình tiểu luận, 1997); Cô gái bướng bỉnh (truyện ký, 2001); Hương cây - mối tình đầu của tôi (truyện ngắn - 2002); Từ mục đồng đến Kim Đồng (tức Mười năm ghi nhận, có bổ sung, 2002); Mai đây đi hết con đường... (chân dung và hồi ức, 2007)
+ Giải thưởng văn học: Tặng thưởng của Ủy ban Thiếu niên nhi đồng và Hội Nhà văn Việt Nam cho tập Trên đất Cẩm Bình (truyện ký, 1968).
Tham khảo nha
https://olm.vn/hoi-dap/detail/198432046696.html
THAM KHẢO:
Trong số các vấn đề của xã hội thì an toàn giao thông đang là một trong những vấn đề lớn rung lên hồi chuông cảnh báo bởi nó liên quan trực tiếp đến tính mạng con người. An toàn giao thông là khái niệm chỉ sự an toàn đối với người tham gia lưu thông trên đường bộ, đường thủy, đường hàng không, là ý thức chấp hành tốt các luật lệ về giao thông, cư xử phù hợp khi lưu thông trên đường. Theo đó, thực trạng về vấn đề đảm bảo an toàn giao thông được đánh giá ở ba phương diện chính, đó là tai nạn giao thông, vi phạm luật giao thông và cơ sở hạ tầng giao thông. Hiện nay, dù số vụ tai nạn giao thông đã giảm nhưng vẫn đang ở mức báo động khi trong 9 tháng đầu năm 2014, cả nước xảy ra 18.697 vụ, làm chết 6.758 người, làm bị thương 17.835 người. Đi kèm đó, số lượng người vi phạm luật giao thông ngày càng tăng với các lỗi phổ biến như: không đội mũ bảo hiểm, vượt đèn đỏ, đi sai làn đường,… nghiêm trọng hơn khi người tham gia giao thông còn có thái độ không tôn trọng cảnh sát giao thông, cố tình trốn chạy và không chịu hợp tác. Nguyên nhân của tình trạng trên đều xuất phát chủ yếu từ ý thức tham gia giao thông của người dân, bên cạnh đó còn là những tiêu cực trong ngành giao thông khi cán bộ, cảnh sát giao thông có biểu hiện tham nhũng, vụ lợi. Chính vì vậy, để đảm bảo an toàn giao thông, chúng ta cần cải thiện ý thức của người dân, nâng cao trách nhiệm và tinh thần làm việc nghiêm túc của cán bộ, không ngừng nâng cấp cơ sở hạ tầng để đảm bảo cho người dân tham gia giao thông an toàn.
Đã từ rất lâu rồi, tình trạng giao thông tại Việt Nam, đặc biệt là tại các thành phố lớn như Hà Nội hay Hồ Chí Minh, ùn tắc giao thông luôn là vấn đề nhức nhối đối với người dân sinh sống trong khu vực đó.
HIện nay, tình trạng ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông ngày càng trở lên nghiêm trọng. Kinh tế phát triển, đời sống người dân được nâng cao kèm theo đó là những vấn đề liên quan đến giao thông đường bộ, ùn tắc, tai nạn giao thông. Đã có rất nhiều chỉ thị, chiến dịch được bộ GTVT đề ra nhưng vẫn chưa triệt để. Chỉ sau một thời gian, tình trạng giao thông lại đâu vào đấy như chưa có gì xảy ra.
Theo thống kê của Ban An toàn giao thông thành phố Hà Nội, trong 9 tháng năm 2021, toàn thành phố xảy ra 589 vụ tai nạn giao thông, làm chết 249 người và bị thương 376 người. So với cùng kỳ năm 2020 giảm 125 vụ (tương đương 17,51%); giảm 50 người chết (16,72%) và giảm 101 người bị thương (21,17%). Về nguyên nhân tai nạn, chiếm tỷ lệ cao nhất là lỗi người điều khiển phương tiện không chú ý quan sát (209 vụ, chiếm 34,48%). Tiếp đến là đi sai phần đường (112 vụ, chiếm 19,02%); vi phạm về tốc độ (69 vụ, chiếm 11,71%)…
Câu hỏi | Trả lời |
a. Việc tổng kiểm soát phương tiện giao thông diễn ra vào thời gian nào? | Từ 15/5 đến 14/6/2020 |
b. Trong thời gian đó, có bao nhiêu người điều khiển phương tiện tham gia giao thông bị xử phạt? Con số đó nói lên điều gì? | Có 401 000 người bị xử phạt → Số người vi phạm luật giao thông là rất lớn |
c. Các con số in đậm 401 027, 61 563 và 27 293 cho biết thông tin gì? Các cột cao thấp và các chấm tròn to nhỏ khác nhau biểu thị điều gì? | - Các con số in đậm cho biết số người vi phạm và bị xử phạt như thế nào. - Các cột cao thấp, chấm tròn to nhỏ khác nhau cho biết mức độ vi phạm của từng phương tiện và từng lỗi phổ biến. |
d. Vi phạm nào phổ biến nhất? Vi phạm đó nói lên điều gì về giao thông ở Việt Nam? | - Vi phạm phổ biến nhất là về giấy phép lái xe - Vi phạm đó cho thấy luật giao thông Việt Nam vẫn chưa thực sự chặt chẽ ở khâu kiểm soát bằng lái xe. |
e. Nhưng từ ngữ nào trong văn bản đồ họa trên được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực giao thông. | Vi phạm, xử phạt, phương tiện giao thông, lỗi, tạm giữ, tước giấy phép lái xe, tốc độ, tải trọng. |
- Giao thông vận tải là 'thủ phạm' gây ô nhiễm không khí, tử vong sớm https://thanhnien.vn/giao-thong-van-tai-la-thu-pham-gay-o-nhiem-khong-khi-tu-vong-som-post1391313.html
- Giao thông với môi trường
https://sites.google.com/site/giaothongquanhem2017/giao-thong-van-tai-va-moi-truong