K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2022

ĐEN QUÁ BN

14 tháng 3 2022

OK ĐỂ MÌNH SỬA TRẮNG 

Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu : “Cúi đầu học hỏi điều hay Chẳng ai chế nhạo, chê bai làm gì Cười chăng..... kẻ chẳng biết chi Lại thích chứng tỏ ta thì thông minh Cúi đầu để hạ thấp mình Ấy đức khiêm tốn, cảm tình người ta Khiêm cung tính dễ dung hòa Chẳng phải cúi để ba hoa nịnh đầm Cúi đầu cảm phục bằng tâm Những điều cao đẹp,rồi thầm học theo Luyện cho nhân cách trong veo Đi...
Đọc tiếp

Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu : “Cúi đầu học hỏi điều hay Chẳng ai chế nhạo, chê bai làm gì Cười chăng..... kẻ chẳng biết chi Lại thích chứng tỏ ta thì thông minh Cúi đầu để hạ thấp mình Ấy đức khiêm tốn, cảm tình người ta Khiêm cung tính dễ dung hòa Chẳng phải cúi để ba hoa nịnh đầm Cúi đầu cảm phục bằng tâm Những điều cao đẹp,rồi thầm học theo Luyện cho nhân cách trong veo Đi đâu lại có....... người theo cúi đầu.!.” 

Câu 1 : Nêu nội dung chính của phần trích

Câu 2 : Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê được sử dụng trong câu sau: “Cúi đầu học hỏi điều hay Chẳng ai chế nhạo,chê bai làm gì”

Câu 3 : Qua phần trích trên em rút ra bài học gì cho bản thân (nêu bài học nhận thức và hành động)

1
14 tháng 3 2022

C 1 : bàn luận về sự khiêm tốn , đưa ra suy nghĩ của tác giả với đức tính này.

C 2 : Trong câu có 3 vế nói một cách ngắn gọn gồm :

Cúi đầu học hỏi điều hay

Chẳng ai chế nhạo,

chê bai làm gì

C 3 : bài học : em sẽ tập luyện đức tính khiêm tốn , dù mình có hay có giỏi như thế nào cũng còn rất  nhiều điều mình chưa biết , không được có ý tự cao tự đại.

14 tháng 3 2022

MÌNH CẢM ƠN BẠN NHIỀU 

HẠT GẠO LÀNH TA Câu 1 đoạn trích trên được làm theo thể thơ gì ? Câu2 ai là người bộc lộ tình cảm cảm xúc trong bài thơ? Câu 3 hạt gạo làng ta không chứa điều gì? Câu 4 tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu thơ sau ? " Những năm băng đạn/vàng nơi lúa đồng Bát cơm mùa gặt/ thơm hào giao thông ..."" Câu 5 sự lặp lại Câu thơ hạt gạo làng ta ở câu đầu mỗi khổ thơ có tác dụng...
Đọc tiếp

HẠT GẠO LÀNH TA Câu 1 đoạn trích trên được làm theo thể thơ gì ? Câu2 ai là người bộc lộ tình cảm cảm xúc trong bài thơ? Câu 3 hạt gạo làng ta không chứa điều gì? Câu 4 tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu thơ sau ? " Những năm băng đạn/vàng nơi lúa đồng Bát cơm mùa gặt/ thơm hào giao thông ..."" Câu 5 sự lặp lại Câu thơ hạt gạo làng ta ở câu đầu mỗi khổ thơ có tác dụng gì Câu6 trong bài thơ hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào ? Câu 7 ý nào không đúng Tình cảm của nhân vật trữ tình thể hiện qua đoạn thơ A trân trọng hạt gạo làng ta Quê hương trân trọng công sức bạ Quê hương trân trọng công sức Lao động B Đồng cảm với những bó hàn Đồng cảm với những khó khăn vất vả của người nông dân sớm không để có được hạt nha C Yêu quý quê hương đất nước D quyết tâm thoát khỏi cảnh nghèo khó ở quê hương Câu 8 Nêu nội dung của đoạn thơ hạt gạo làng ta Câu 9 chỉ ra tác dụng của biện pháp so sánh trong hai câu sau Nước như ai nấu Chết cả lá cờ Câu 10 em hãy nêu thông điệp ý nghĩa nhất mà em rút ra từ văn bản Câu 11 Viết Em hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về ba khổ thơ đầu trong bài thơ hạt gạo làng ta Đoạn thơ phần đọc hiểu Help mlik với

1
4 tháng 8 2023

Câu 1: 

Đoạn trích được làm theo thể thơ bốn chữ.

Chọn A

Câu 2: B

Câu 3: D

Câu 4: D

So sánh "như"

5 tháng 8 2023

Cảm ơn Dỗ Tuệ Lâm đã giúp mình, nếu có gì khó khăn mình giúp bạn

 

Câu ghép :  Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi lại thắt lại, khóe mắt tôi đã cay.

Tác dụng : Việc sử dụng câu ghép cho thấy những tâm trạng co thắt của nhân vật tôi diễn ra một cách liên tục, những diễn biến ấy cho thấy rõ được nhân vật tôi đang cảm thấy đau khổ, buồn bã.

 

Câu 2. Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:“Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau học lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường....
Đọc tiếp

Câu 2. Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:

“Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau học lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.(Ngữ văn 8, tập 2)

a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

b. Qua đoạn trích trên, tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại của lối học lệch lạc ấy là gì?

c. Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói của từng câu in đậm trong đoạn trích trên?

3
2 tháng 3 2020

a. Phương thức biểu đạt của đoạn văn là nghị luận.

b. Tác giả phê phán lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường.

Tác hại: Chúa tầm thường, thần nịnh hót, nước mất nhà tan.

3 tháng 3 2020

in đậm là Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.