K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2023

1. Gia súc đc nuôi nhiều nhất: Trâu, bò
2. 

- Vùng Tây Nguyên có nhiều đồng cỏ xanh tốt tạo điều kiện thuận lợi để chăn nuôi gia súc, nhất là trâu, bò.
- Hiện nay, chăn nuôi trâu, bò ở đây đang được phát triển với nhiều hình thức khác nhau như chăn thả tự nhiên và chăn nuôi chuồng trại. Ở đây có những trang trại chăn nuôi bò theo quy mô lớn.

Gia súc được nuôi nhiều là Trâu, Bò

Hoạt động chăn nuôi gia súc: được phát triển với nhiều hình thức khác nhau như chăn thả tự nhiên và chăn thả chuồng trại

26 tháng 11 2023

Tham khảo!

Tên các cao nguyên:

- Cao nguyên Kon Tum

- Cao nguyên Pleiku

- Cao nguyên Đắk Lắk

- Cao nguyên Mơ Nông

- Cao nguyên Di Linh

- Cao nguyên Lâm Viên

*Cao nguyên Lâm Viên cao nhất (1500m)

*Cao nguyên Kon Tum thấp nhất (500m)

25 tháng 11 2023

Một số di sản văn hóa ở Hà Nội: Gò Đống Đa. Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Cột cờ Hà Nội. Chùa Một Cột

Việc làm góp phần giữ gìn, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa: Tham gia các buổi dọn dẹp vệ sinh, chăm hoa, tỉa cây ở khu di tích. Hưởng ứng các lễ hội kỉ niệm hàng năm. Tuyên truyền, giới thiệu về giá trị lịch sử, văn hóa của di tích và nâng cao tinh thần bảo vệ, giữ gìn

26 tháng 11 2023

Một số dân tộc là Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Kinh, ...

Mật độ dân số của Tây nguyên thấp hơn so với các vùng khác.

Sự phân bố dân cư ở đây ko đều: Các đô thị và ven trục giao thông chính có mật độ dân số cao hơn mật độ dân số trung bình của cả vùng, ở những huyện vùng cao thì có những nơi chỉ có 10 người sống trên 1km2.

26 tháng 11 2023

Một số cây công nghiệp lâu năm là:cà phê; cao su; điều; chè; hồ tiêu.

Cà phê là cây được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên

Những thuận lợi và khó khăn là;

- Thuận lợi: Tây Nguyên là vùng có diện tích lớn đất đỏ badan với đặc tính tơi xốp, phì nhiêu kết hợp cùng khí hậu thuận lợi cho việc trồng các cây công nghiệp lâu năm.

- Khó khăn: thiếu nước tưới vào mùa khô, thị trường tiêu thụ chưa ổn định...

D
datcoder
CTVVIP
14 tháng 10 2023

- Mật độ dân số ở Tây Nguyên thấp nhất so với các vùng khác trong cả nước.

- Ở Tây Nguyên, năm 2021, mật độ dân số chỉ đạt 109 người/ km2.

26 tháng 11 2023

Tham khảo:

* Ảnh hưởng của địa hình đến đời sống và sản xuất:

- Thuận lợi:

+ Xây dựng nhà ở, các công trình, giao thông và sản xuất.

+ Vùng đồi núi và nhiều nơi có phong cảnh đẹp, thuận lợi phát triển du lịch.

- Khó khăn:

+ Phía trong đê, đất dần bị bạc màu.

+ Các vùng trũng bị ngập úng vào mùa mưa.

* Ảnh hưởng của sông ngòi đến đời sống và sản xuất:

- Thuận lợi:

+ Cung cấp nước cho đời sống và sản xuất;

+ Là điều kiện để phát triển giao thông đường thuỷ.

- Khó khăn: mùa lũ thừa nước; mùa cạn thiếu nước.

1 tháng 8 2023

THAM KHẢO
* Ảnh hưởng của địa hình đến đời sống và sản xuất:
- Thuận lợi:
   + Xây dựng nhà ở, các công trình, giao thông và sản xuất.
   + Vùng đồi núi và nhiều nơi có phong cảnh đẹp, thuận lợi phát triển du lịch.
- Khó khăn:
   + Phía trong đê, đất dần bị bạc màu.
   + Các vùng trũng bị ngập úng vào mùa mưa.
* Ảnh hưởng của sông ngòi đến đời sống và sản xuất:
- Thuận lợi:
   + Cung cấp nước cho đời sống và sản xuất;
   + Là điều kiện để phát triển giao thông đường thuỷ. - Khó khăn: mùa lũ thừa nước; mùa cạn thiếu nước.
 

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

(*) Kể lại câu chuyện: Đào hầm Địa đạo Củ Chi

- Đường hầm trong Địa đạo Củ Chi được đào trong thời kì kháng chiến chống Pháp, với mục đích ban đầu là để trú ẩn, cất giấu tài liệu, vũ khí. Đến kháng chiến chống Mỹ, Củ Chi được chọn làm căn cứ lâu dài nên phong trào đào hầm địa đạo đã phát triển mạnh mẽ.

- Đào địa đạo là công việc vô cùng vất vả và nguy hiểm. Người dân và các chiến sĩ dùng cuốc đào sâu vào lòng đất tạo thành những đường hầm nhỏ và hẹp. Sau khi đào xong, miệng hầm được nguỵ trang để dẫn không khí vào địa đạo. Vào những lúc cấp bách, quân dân tranh thủ đào liên tục ngày đêm.

- Nhờ có địa đạo, quân và dân Củ Chi đã có nơi trú ẩn an toàn hơn, chiến đấu giành nhiều thắng lợi vẻ vang trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ. 
31 tháng 7 2023

Tham khảo!

Kể lại câu chuyện: Vua Bảo Đại thoái vị

+ Ngày 30/8/1945, tại Ngọ Môn (Huế), trước sự chứng kiến của hàng ngàn người dân nơi đây, vua Bảo Đại đọc chiếu thoái vị và trao lại chiếc ấn bằng vàng và một thanh gươm bằng vàng nạm ngọc, cho đại diện Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

+ Sự kiện vua Bảo Đại thoái vị đã đánh dấu mốc kết thúc của chế độ phong kiến chuyên chế ở Việt Nam.

Kể lại câu chuyện: Vua Bảo Đại thoái vị

-Ngày 30/8/1945, tại Ngọ Môn (Huế), trước sự chứng kiến của hàng ngàn người dân nơi đây, vua Bảo Đại đọc chiếu thoái vị và trao lại chiếc ấn bằng vàng và một thanh gươm bằng vàng nạm ngọc, cho đại diện Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

*Sự kiện vua Bảo Đại thoái vị đã đánh dấu mốc kết thúc của chế độ phong kiến chuyên chế ở Việt Nam.