Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con"
Bài ca dao là tiếng lòng chua xót, là những giọt nước mắt hóa thành chữ cho số phận của "thân cò". Hình ảnh "cò" là ẩn dụ cho người phụ nữ lam lũ cùng với những đứa con thơ của họ. Giữa "nước non", giữa những gian nan, trắc trở, giữa những xô đẩy của cuộc đời, thân cò vẫn một mình chịu đựng bao bủa vây. Thành ngữ "lên thác xuống ghềnh" kết hợp với hai cặp từ đối lập "lên", "xuống" đã thể hiện những khó khăn, gian nan của người phụ nữ thời xưa. Cuộc đời "lận đận" ấy đâu chỉ sớm mai mà đã rất lâu rồi "bấy nay"! Đại từ phiếm chỉ "ai" như một câu hỏi rằng ai đã làm cho "bể đầy", cho "ao cạn" để khổ thân cò thế này? Đến đây ta lại bắt gặp cặp từ đối mang nghĩa trái nhau hoàn toàn: "đầy" và "cạn" - cảnh tượng ngang trái, làm họ phải sống trong nỗi thống khổ điêu linh. Đó là những tên cường hào, ác bá, những tên giặc ngoại xâm thời phong kiến, những tội ác của chúng đã làm "gầy cò con", làm "gầy" những người phụ nữ tội nghiệp và những đứa con vô tội của họ. Hai câu ca dao đã khắc họa hình ảnh "cò" đáng thương, tội nghiệp giữa những con sóng xô của cuộc đời, đồng thời là tiếng lòng ai oán, não nùng khóc thương thay cho phận đời lận đận một mình.
Em tham khảo:
Các từ trái nghĩa: lên>< xuống, đầy>< cạn
Biện pháp tu từ so sánh cho thấy sự khó nhọc của người phụ nữ trong xã hội cũ mà ở đây sử dụng hình ảnh là con cò. Bài ca dao trên có nhắc đến hình ảnh thân cò và cò con - ẩn dụ cho người nông dân và con cái của họ. Hai thế hệ, hai kiếp người đau khổ. Người phụ nữ thôn quê sống lẻ loi một mình quanh năm côi cút làm ăn toan lo nghèo khó, vất vả giữa cuộc đời. Suốt ngày bán mặt cho đất bán lưng cho trời mà vẫn cơm không đủ ăn áo không đủ mặc. Trong cuộc sống mưu sinh, họ “lận đận một mình”, “lên thác xuống ghềnh” để bươn chải, lo toan, gánh vác cuộc sống của gia đình. Không phải trong ngày một, ngày hai mà là “bấy nay”, cả một kiếp đời gian nan, vật lộn giữa cuộc đời. Tiếng than ấy đã đôi lần xuất hiện trong những câu ca dao tương tự
Tham khảo!
3:
. So sánh, Phóng đại
Tăng sức gợi hình gợi cảm cho bài thơ đồng thời khẳng định, nhấn mạnh nỗi vất vả của người nông dân trong quá trình tạo ra hạt gạo.
4,
Đoạn thơ trên đã sư dụng những hình ảnh rất đặc sắc để chỉ nỗi vất vả của những người làm ra hạt gạo. Họ đã phải đới mặt với rất nhiều những thiên tai, khó khăn về thời tiết để làm ra những hạt lúa vàng và những hạt gạo trắng gần. Từ việc hiểu được nỗi vất vả của những người nông dân ta càng thêm trân trọng sản phẩm lao động của họ đã tạo nên.
So sánh, Phóng đại
Tăng sức gợi hình gợi cảm cho bài thơ đồng thời khẳng định, nhấn mạnh nỗi vất vả của người nông dân trong quá trình tạo ra hạt gạo.
4,
Đoạn thơ trên đã sư dụng những hình ảnh rất đặc sắc để chỉ nỗi vất vả của những người làm ra hạt gạo. Họ đã phải đới mặt với rất nhiều những thiên tai, khó khăn về thời tiết để làm ra những hạt lúa vàng và những hạt gạo trắng gần. Từ việc hiểu được nỗi vất vả của những người nông dân ta càng thêm trân trọng sản phẩm lao động của họ đã tạo nên.
tk
Hạt gạo là kết quả của sự kết tinh những gì tinh túy nhất hình thành nên, là vịphù sa của sông Kinh Thầy, là hương sen thơm trong hồ nước đầy, thậm chícòn có cả tình cảm của những người mẹ trong đó, là lời mẹ hát ngọt bùi đắngcay.Muốn làm ra được hạt gạo thì đâu phải dễ dàng gì, người nông dân phải vấtvã rất nhiều. Trong hạt gạo có bao nhiêu mồ hôi nước nước mắt, vị phù sa củacon sông thuần khiết, hương sen và cả những câu hát vui khi chăm sóc cánhđồng, khoảnh ruộng của mẹ. Người nông dân muốn cho cây lúa tốt tươi thì cònphải cực nhọc khi những cơn bão lớn đi qua, mưa to, gió lốc lớn, những trưa hèoi ả lại phải ra đồng cày cấy, nước ruộng nóng cứ như là được ai đun sôi. Đếncác con vật như cá, cua cũng không chịu nổi: "cá chết-cua ngoi lên bờ". Tronghoàn cảnh khắc nghiệt của thiên nhiên như vậy mà người nông dân, cụ thể ởđây là người mẹ của tác giả vẫn không quản khó khăn, chịu nắng nóng khắcnghiệt để xuống đồng gieo mạ. Bài thơ đã cho mọi người hiểu cảnh khổ cựccủa nông dân thời bao cấp, để mọi người luôn nhớ ơn người nông dân đã làm ranhững hạt gạo trắng trong chắt lọc tinh hoa của đất trời nghìn năm muôn thuở
Một số điểm tương đồng, khác biệt giữa hai nhân vật Cò và An:
- Tương đồng: còn nhỏ tuổi, ngây thơ, biết nghe lời tía và má, đối xử tốt với nhau.
- Khác biệt:
+ Cò: vô tư, thẳng thắn, bộc trực, tốt tính và không để bụng.
+ An: tinh tế, nhạy cảm, có chiều sâu.
→ Theo em, việc làm nổi bật những nét tương đồng và khác biệt ấy có tác dụng khắc họa tính cách của con người trong tác phẩm.