K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2019

1. Biện pháp nhân hóa: "con đường - khỏi bị thương". Con đường như một sinh thể sống.

2. Ngọn lửa mà các cô gái mở đường thắp lên thể hiện lòng yêu nước, kiên trung với lí tưởng cách mạng, tinh thần quả cảm, bất chấp gian khổ, hi sinh vì Tổ quốc.

3. Nhân vật Nho, Thao, Phương Định. Các nhân vật xuất hiện trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê

 Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:   Chuyện kể rằng : em, cô gái mở đường   Để cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương   Cho đoàn xe kịp giờ ra trận   Em đã lấy tình yêu tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa   Đánh lạc hướng thù. Hứng lấy những luồng bom…   Đơn vị tôi hành quân qua con đường mòn   Gặp hố bom nhắc chuyện người con gái   Một nấm mộ,...
Đọc tiếp

 Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: 

 

 Chuyện kể rằng : em, cô gái mở đường  

 

Để cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương  

 

Cho đoàn xe kịp giờ ra trận  

 

Em đã lấy tình yêu tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa 

 

 Đánh lạc hướng thù. Hứng lấy những luồng bom…  

 

Đơn vị tôi hành quân qua con đường mòn 

 

 Gặp hố bom nhắc chuyện người con gái  

 

Một nấm mộ, nắng ngời bao sắc đá  

 

Tình yêu thương bồi đắp cao lên…  

 

(Trích Khoảng trời, hố bom của Lâm Thị Mỹ Dạ) 

 

 

 

 Câu 1: (0,5đ) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt. 

 

 Câu 2: (1đ) Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên  

 

 Câu 3: (1đ) Từ đoạn thơ em có cảm nghĩ gì về con người về dân tộc Việt Nam? 

 

 Câu 4 (0.5 đ) Đoạn trích gợi em nghĩ tới những tác phẩm nào trong chương trình Ngữ văn lớp 9? 

 

Phần II. Tập làm văn (7,0 điểm) 

 

 Câu 1(2,0điểm) 

 

  Từ nội dung của đoạn thơ phần đọc hiểu hãy viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về lòng yêu nước? 

 

Câu 2 (5,0điểm) 

 

Hình ảnh những chiếc xe không kính và người lính lái xe trong đoạn thơ sau: 

 

Không có kính không phải vì xe không có kính 

 

Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi 

 

Ung dung buồng lái ta ngồi, 

 

Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. 

 

 

 

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng 

 

Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim 

 

Thấy sao trời và đột ngột cánh chim 

 

Như sa, như ùa vào buồng lái 

 

Không có kính, ừ thì có bụi, 

 

Bụi phun tóc trắng như người già 

 

Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc 

 

Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha. 

 

 

 

Không có kính, ừ thì ướt áo 

 

Mưa tuôn, mưa xối như ngòai trời 

 

Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa 

 

Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi. 

 

 (Trích “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, Phạm Tiến Duật)

0
Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:   Chuyện kể rằng : em, cô gái mở đường   Để cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương   Cho đoàn xe kịp giờ ra trận   Em đã lấy tình yêu tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa   Đánh lạc hướng thù. Hứng lấy những luồng bom…   Đơn vị tôi hành quân qua con đường mòn   Gặp hố bom nhắc chuyện người con gái   Một nấm mộ,...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: 

 

 Chuyện kể rằng : em, cô gái mở đường  

 

Để cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương  

 

Cho đoàn xe kịp giờ ra trận  

 

Em đã lấy tình yêu tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa 

 

 Đánh lạc hướng thù. Hứng lấy những luồng bom…  

 

Đơn vị tôi hành quân qua con đường mòn 

 

 Gặp hố bom nhắc chuyện người con gái  

 

Một nấm mộ, nắng ngời bao sắc đá  

 

Tình yêu thương bồi đắp cao lên…  

 

(Trích Khoảng trời, hố bom của Lâm Thị Mỹ Dạ) 

 

 

 

 Câu 1: (0,5đ) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt. 

 

 Câu 2: (1đ) Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên  

 

 Câu 3: (1đ) Từ đoạn thơ em có cảm nghĩ gì về con người về dân tộc Việt Nam? 

 

 Câu 4 (0.5 đ) Đoạn trích gợi em nghĩ tới những tác phẩm nào trong chương trình Ngữ văn lớp 9? 

 

Phần II. Tập làm văn (7,0 điểm) 

 

 Câu 1(2,0điểm) 

 

  Từ nội dung của đoạn thơ phần đọc hiểu hãy viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về lòng yêu nước? 

 

Câu 2 (5,0điểm) 

 

Hình ảnh những chiếc xe không kính và người lính lái xe trong đoạn thơ sau: 

 

Không có kính không phải vì xe không có kính 

 

Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi 

 

Ung dung buồng lái ta ngồi, 

 

Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. 

 

 

 

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng 

 

Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim 

 

Thấy sao trời và đột ngột cánh chim 

 

Như sa, như ùa vào buồng lái 

 

Không có kính, ừ thì có bụi, 

 

Bụi phun tóc trắng như người già 

 

Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc 

 

Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha. 

 

 

 

Không có kính, ừ thì ướt áo 

 

Mưa tuôn, mưa xối như ngòai trời 

 

Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa 

 

Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi. 

 

 (Trích “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, Phạm Tiến Duật)

1
26 tháng 10 2024

Tự sự

7 tháng 5 2021

TP phụ chú : cô gái mở đường
khong bt có đúng khong :(

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi từ 1 đến 3:“Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm (1). Chả lẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được (2). Ông kiểm điểm từng người trong óc (3). Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà (4). Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi từ 1 đến 3:

“Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm (1). Chả lẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được (2). Ông kiểm điểm từng người trong óc (3). Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà (4). Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm cái điều nhục nhã ấy!...(5)”

  1. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
  2. “Ông lão” trong đoạn trích trên là nhân vật nào? Điều “nhục nhã” được nói đến là điều gì?
  3. Trong đoạn trích trên, những câu văn nào là lời trần thuật của tác giả, những câu văn nào là lời độc thoại nội tâm của nhân vật? Những lời độc thoại nội tâm ấy thể hiện tâm trạng gì của nhân vật?
1
5 tháng 7 2019

1. Đoạn trích nằm trong tác phẩm Làng - Kim Lân.

2. Ông lão trong đoạn trích là nhân vật ông Hai. Điều nhục nhã được nói đến là làng của ông Hai - làng Chợ Dầu Việt gian theo giặc.

c. - Lời trần thuật của tác giả: (1) (3)

- Độc thoại nội tâm của nhân vật: (2), (4), (5)

Những lời độc thoại nội tâm thể hiện sự dằn vặt, băn khoăn của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc. Ông không tin những người có tinh thần ở lại làm làm việt nhục nhã ấy được. Qua đó thể hiện tình yêu làng, yêu nước của ông Hai.

Cho đoạn trích sau:  Lại một đợt bom. Khói vào hang. Tôi ho sặc sụa và tức ngực. Cao điểm bây giờ thật vắng. Chỉ có Nho và chị Thao. Và bom. Và tôi ngồi đây. Và cao xạ đặt bên kia quả đồi. Cao xạ đang bắn.Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Hãy giới thiệu về tác phẩm ấy bằng một đoạn văn không quá nửa trang giấy thi.Đoạn truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích sau:

  Lại một đợt bom. Khói vào hang. Tôi ho sặc sụa và tức ngực. Cao điểm bây giờ thật vắng. Chỉ có Nho và chị Thao. Và bom. Và tôi ngồi đây. Và cao xạ đặt bên kia quả đồi. Cao xạ đang bắn.

  1. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Hãy giới thiệu về tác phẩm ấy bằng một đoạn văn không quá nửa trang giấy thi.
  2. Đoạn truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện? Tác dụng của việc chọn ngôi kể này ?
  3. Cách đặt câu trong đoạn có gì đặc biệt ? Tác dụng của cách đặt câu như vậy đối với việc diễn tả nội dung đoạn văn ?
  4. Đoạn trích trên diễn tả tâm trạng của ai ? Trong hoàn cảnh nào ?
  5. Viết một đoạn văn khoảng 15 câu về tổ trính sát mặt đường trong tác phẩm trên. Xác định một câu ghép và một thành phần cảm thán trong đoạn
1
29 tháng 5 2018

-Trong đoạn văn trên sử dụng nhiều câu đặc biệt
-Cách đặt các câu mang ý nghĩa ngang hàng (Đoạn văn song hành)
Hiệu qua của việc đặt câu:
+tăng tính kịnh tính cho tình huống
+Tâm trạng của nhân vật được miêu tả một cách sắc nét hơn
+Vẻ lo lắng,hồi hjp,thấp thỏm cua nhân vật được nói đến trong đoạn trích trở nên chân thực với vẻ sơ xác phía trên cao điểm

Cho đoạn trích sau:  Lại một đợt bom. Khói vào hang. Tôi ho sặc sụa và tức ngực. Cao điểm bây giờ thật vắng. Chỉ có Nho và chị Thao. Và bom. Và tôi ngồi đây. Và cao xạ đặt bên kia quả đồi. Cao xạ đang bắn.Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Hãy giới thiệu về tác phẩm ấy bằng một đoạn văn không quá nửa trang giấy thi.Đoạn truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích sau:

  Lại một đợt bom. Khói vào hang. Tôi ho sặc sụa và tức ngực. Cao điểm bây giờ thật vắng. Chỉ có Nho và chị Thao. Và bom. Và tôi ngồi đây. Và cao xạ đặt bên kia quả đồi. Cao xạ đang bắn.

  1. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Hãy giới thiệu về tác phẩm ấy bằng một đoạn văn không quá nửa trang giấy thi.
  2. Đoạn truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện? Tác dụng của việc chọn ngôi kể này ?
  3. Cách đặt câu trong đoạn có gì đặc biệt ? Tác dụng của cách đặt câu như vậy đối với việc diễn tả nội dung đoạn văn ?
  4. Đoạn trích trên diễn tả tâm trạng của ai ? Trong hoàn cảnh nào ?
  5. Viết một đoạn văn khoảng 15 câu về tổ trính sát mặt đường trong tác phẩm trên. Xác định một câu ghép và một thành phần cảm thán trong đoạn
1
29 tháng 5 2018

-Trong đoạn văn trên sử dụng nhiều câu đặc biệt
-Cách đặt các câu mang ý nghĩa ngang hàng (Đoạn văn song hành)
Hiệu qua của việc đặt câu:
+tăng tính kịnh tính cho tình huống
+Tâm trạng của nhân vật được miêu tả một cách sắc nét hơn
+Vẻ lo lắng,hồi hjp,thấp thỏm cua nhân vật được nói đến trong đoạn trích trở nên chân thực với vẻ sơ xác phía trên cao điểm

Đọc đoạn trích sau: “Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa. Còn cô kĩ sư chỉ “ô” lên một tiếng! Sau gần hai ngày, qua ngót bốn trăm cây số đường dài cách xa Hà Nội, đứng trong mây mù ngang tầm với chiếc cầu vòng kia,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau: 

“Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa. Còn cô kĩ sư chỉ “ô” lên một tiếng! Sau gần hai ngày, qua ngót bốn trăm cây số đường dài cách xa Hà Nội, đứng trong mây mù ngang tầm với chiếc cầu vòng kia, bỗng nhiên lại gặp hoa dơn, hoa thược dược, vàng,tím,đỏ,hồng phấn,tổ ong… ngay lúc dưới kia đang mùa hè,đột ngột và mừng rỡ, quên mất e lệ, cô chạy đến bên người con trai đang cắt hoa. Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên,cô đỡ lấy”. 

(Lặng lẽ Sa Pa–Nguyễn Thành Long,SGK lớp9 tập1,trang 182) 

1.Nêu hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn"Lặng lẽ Sa Pa" và nhận xét về tình huống truyện. 

2. Phân tích ngữ pháp câu văn cuối của đoạn trích trên. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, đó là kiểu câu gì? 

3.Qua đoạn trích trên,em có cảm nhận gì về nhân vật anh thanh niên? 

4. Một bạn học sinh đã viết câu mở đầu đoạn văn như sau: "Trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long, có những nhân vật không xuất hiện trực tiếp mà chỉ được giới thiệu gián tiếp qua lời kể của anh thanh niên, nhưng cũng góp phầnthểhiệnchủđềtácphẩm." Hãy viết khoảng 10 câu văn tiếp theo câu mở đầu ấy để tạo thành đoạn văn lập luận theo phương pháp Tổng – Phân – Hợp. Trong đoạn văn có sử dụng một câu phủ định và thành phần khởi ngữ.(gạch dưới câu  phủ định và thành phần khởi ngữ) 

1
1 tháng 6 2020

1. Hoàn cảnh:

- Viết năm 1970, kết quả của chuyến đi thực tế lên Lào Cai của tác giả.

- Tác phẩm in trong tập Giữa trong xanh (xuất bản năm 1972).

Tình huống truyện

- Đơn giản, tự nhiên: Cuộc gặp gỡ tình cờ của những người khách trên xe với anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn.

- Cơ hội khắc họa những chân dung lao động của anh thanh niên một cách tự nhiên: khi chính anh bộc lộ qua lời nói, hành động và qua sự đánh giá của người họa sĩ già.  Đánh giá khách quan

- Làm nổi bật chủ đề, tư tưởng tác phẩm: Trong cái lặng lẽ của Sa Pa, nơi mà chỉ nghe đến thôi người ta chỉ nghĩ đến sự nghỉ ngơi vẫn có những con người đang ngày đêm làm việc miệt mài say mê cho đất nước.

11 tháng 5 2021

1. Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm “Bếp lửa” của nhà thơ Bằng Việt

2. Trong những câu thơ trên, tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ:

- Điệp ngữ: một bếp lửa (2 lần)

- Ẩn dụ: “Bếp lửa ấp iu nồng đượm”. Bếp lửa, ngọn lửa là biểu tượng của lòng bà, tình yêu thương che chở, niềm tin bà truyền cho cháu.

3. 

* Từ láy trong dòng thơ đầu: “Chờn vờn

* Tác dụng:

- Gợi tả được hình ảnh ngọn lửa lúc to, lúc nhỏ, lúc cao, lúc thấp; soi tỏ hình ảnh của người và vật chung quanh.

- Gợi lên một hình ảnh gần gũi, quen thuộc từ bao đời nay trong các gia đình Việt Nam, nhất là nông thôn trước đây.

- Bếp lửa là hình tượng khơi nguồn cảm xúc của người cháu hồi tưởng về hình ảnh người bà kính yêu. 

21 tháng 9 2021

1. Đoạn thơ nằm trong tác phẩm bếp lửa

– Của nhà thơ Bằng Việt 

 

 

 

 

" Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường Ðể cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương Cho đoàn xe kịp giờ ra trận Em đã lấy tình yêu Tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa Ðánh lạc hướng thù. Hứng lấy luồng bom... Ðơn vị tôi hành quân qua con đường mòn Gặp hố bom nhắc chuyện người con gái Một nấm mộ, nắng ngời bao sắc đá Tình yêu thương bồi đắp cao lên... Tôi nhìn xuống hố bom...
Đọc tiếp

" Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường
Ðể cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương
Cho đoàn xe kịp giờ ra trận
Em đã lấy tình yêu Tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa
Ðánh lạc hướng thù. Hứng lấy luồng bom...

Ðơn vị tôi hành quân qua con đường mòn
Gặp hố bom nhắc chuyện người con gái
Một nấm mộ, nắng ngời bao sắc đá
Tình yêu thương bồi đắp cao lên...

Tôi nhìn xuống hố bom đã giết em
Mưa đọng lại một khoảng trời nho nhỏ
Ðất nước mình nhân hậu
Có nước trời xoa dịu vết thương đau"

( Trích " Khoảng trời, hố bom" - Lâm Thị Mỹ Dạ).

a, Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.

b, Người con gái trong đoạn thơ trên hi sinh như thế nào? Hãy tìm câu thơ chứa chi tiết đó.

c, Từ bài thơ em có suy nghĩ gì về con người và dân tộc Việt Nam.

Anh/ chị/ các bạn hocj24h ơi, giúp em bài này với ạ.

0