Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhiệt độ cao nhất: 23oC
nhiệt độ thấp nhất: 21oC
sự chênh lệch không cao chỉ 2oC.
- Thời tiết diễn ra trong thời gian ngắn, phạm vi nhỏ và hay thay đổi.
- Khí hậu diễn ra trong thời gian dài, có tính quy luật. Khí hậu diễn ra trong phạm vi rộng và khá ổn định
-Hơi nước trong không khí được cung cấp từ : nước ở các sông, hồ, đại dương và cơ thể sinh vật thoát hơi nước
- Hơi nước ngưng tụ thành mây khi không khí đã được bão hòa không còn chỗ chứa mà nước vẫn được cung cấp thì hình thành mây
-Các hạt nước trong nhiều đám mây nặng dần và rơi xuống đất tạo thành mưa
- Hơi nước trong không khí được cung cấp từ Sông, mưa, suối, đại dương và tuyết
-Khi nhiệt độ cao
-Khi chúng đủ nặng để vượt qua lực cản của không khí và rơi xuống thành mưa
+ Từ văn hóa Phùng Nguyên, người Việt cổ đã bắt đầu biết chế tạo công cụ lao động bằng đồng đỏ và đồng thau.
+ Ở thời kì văn hóa Đồng Đậu, đặc biệt là văn hóa Gò Mun: công cụ lao động bằng đồng thau đã phổ biến, nhiều về số lượng và đa dạng, phong phú về chủng loại.
+ Đến cuối thời nguyên thủy, con người đã dần chuyển xuống khai phá khu vực đồng bằng ven những dòng sông lớn, như: sông Hồng, sông Mã, sông Cả…
Bề mặt Trái Đất chia thành các đới khí hậu khác nhau do sự tương tác giữa ánh sáng mặt trời và các yếu tố địa lý như vị trí địa lý, độ cao, hình dạng địa hình và dòng chảy của các dòng khí quyển.
Các đới khí hậu chính bao gồm cực, cận cực, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới và cận ôn đới. Sự chia thành các đới khí hậu khác nhau xảy ra do các yếu tố sau:
1. Góc chiếu của ánh sáng mặt trời: Ánh sáng mặt trời chiếu vào Trái Đất theo một góc khác nhau tại các vùng khác nhau. Vùng gần cực nhận được ánh sáng mặt trời theo góc nghiêng, gây ra lượng nhiệt và ánh sáng thấp hơn. Trong khi đó, vùng gần xích đạo nhận được ánh sáng mặt trời theo góc thẳng đứng, gây ra lượng nhiệt và ánh sáng cao hơn.
2. Phân bố nhiệt độ: Sự phân bố nhiệt độ trên Trái Đất phụ thuộc vào lượng nhiệt mặt trời được hấp thụ và phản xạ lại từ bề mặt Trái Đất. Vùng gần xích đạo nhận được nhiều năng lượng mặt trời hơn, do đó có nhiệt độ cao hơn. Trong khi đó, vùng gần cực nhận được ít năng lượng mặt trời hơn, do đó có nhiệt độ thấp hơn.
3. Hệ thống dòng khí quyển: Sự chuyển động của dòng khí quyển, bao gồm gió và áp suất không khí, cũng ảnh hưởng đến đới khí hậu. Các hệ thống dòng khí quyển như gió xích đạo, gió cận xích đạo và gió cực tạo ra các đới gió và mô hình thời tiết khác nhau trên Trái Đất.
4. Địa hình và hình dạng địa lý: Địa hình và hình dạng địa lý của một khu vực cũng có thể ảnh hưởng đến đới khí hậu. Ví dụ, các dãy núi có thể tạo ra hiện tượng tạo mưa bên gió, tạo ra vùng khí hậu khác biệt giữa hai bên của núi.
Tổng hợp lại, sự chia thành các đới khí hậu khác nhau trên bề mặt Trái Đất là kết quả của sự tương tác phức tạp giữa ánh sáng mặt trời, địa lý và dòng khí quyển. Các yếu tố này tạo ra sự đa dạng về nhiệt độ, ánh sáng và mô hình thời tiết trên Trái Đất.
*Tham khảo:
- Bề mặt Trái Đất chia thành các đới khí hậu khác nhau do sự khác biệt về lượng nhiệt độ và ánh sáng mặt trời tiếp nhận, phụ thuộc vào vị trí địa lý và các yếu tố khí hậu khác nhau.
– Số dân thế giới năm 2018: 7,6 tỉ dân
– Số dân thế giới thay đổi qua các năm:
+ Năm 1804 dân số thế giới là 1 tỉ người, tới năm 1927 dân số là 2 tỉ người. Vậy qua 123 năm cả thế giới chỉ tăng 1 tỉ người.
+ Từ năm 1927 tới năm 1960: qua 33 năm dân số tăng 1 tỉ người
+ Mỗi giai đoạn năm 1960 – 1974, 1974 – 1987, 1987 – 1999, 1999 – 2011, 2011 – 2024 đều cách nhau từ 11 – 13 năm và tăng 1 tỉ người.
Nhận xét:
– Dân số thế giới luôn có xu hướng tăng theo thời gian.
– Dân số tăng chậm ở giai đoạn 1804 – 1927 và tăng nhanh dần đều ở các giai đoạn sau.
Khí Hậu:
+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)
- Không khí – sinh vật:
+ Không khí (Oxi) giúp sinh vật duy trì sự sống.
+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.
- Sinh vật –địa hình:
+ Sinh vật tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....
+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..
TK :
Thời tiết diễn ra trong thời gian ngắn, phạm vi nhỏ và hay thay đổi.
Khí hậu diễn ra trong thời gian dài, có tính quy luật. Khí hậu diễn ra trong phạm vi rộng và khá ổn định.