Câu dùng để giới thiệu | Câu dùng để nêu nhận định | |
a) Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. | x | |
b) Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. | x | |
c) Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy. | x |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu | Dùng để giới thiệu | Dùng để nêu nhận định |
X Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. | x | |
X Hoàng Diệu quê ở Quảng Nam. | x | |
X Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. | x | |
Nhưng các ông đã anh dũng hi sinh bảo vệ thành Hà Nội trong hai cuộc chiến đấu giữ thành nâm 1873 và 1882 | ||
Ở trung tâm Hà Nội ngày nay có hai đưòng phố đẹp mang tên hai ông. | ||
X Ông Năm là dân ngụ cư của làng này | x | |
Hồi ông mới ra chòi vịt, ông trầm lặng như một chiếc bóng. | ||
Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tới. | ||
X Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. | x |
a. - Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.
* Tác dụng: Dùng để giới thiệu.
- Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.
* Tác dụng: Dùng để nêu nhận định.
b. Ồng Năm là dân ngụ cư của làng này.
* Tác dụng: Dùng để giới thiệu.
c. Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
* Tác dụng: Dùng để nêu nhận định.
a. - Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.
* Tác dụng: Dùng để giới thiệu.
- Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.
* Tác dụng: Dùng để nêu nhận định.
b. Ồng Năm là dân ngụ cư của làng này.
* Tác dụng: Dùng để giới thiệu.
c. Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
* Tác dụng: Dùng để nêu nhận định.
giới thiệu | kể | tả | nêu ý kiến | |
a) Ba-ra-ba uống rượu đã say. | x | |||
b) Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói : | x | |||
c) Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này. | x |
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
Câu hỏi để yêu cầu: Này bạn, bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không ?
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạnCâu hỏi tỏ ý khen : Chà, sao nhà bạn sạch sẽ và ngăn nắp quá vậy ?
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
Câu hỏi tự trách mình : Bài tập dễ vậy mà mình lại làm sai, sao mà mình bất cẩn quá vậy?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.
Câu hỏi để nêu ý kiến : Nhưng chơi diều cũng rất thích phải không?
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
a, Này ,cậu ơi sau khi sinh hoạt đâu tuần thì chúng ta có thể nói chuyện được,nhé ?
b,Nhà cậu trông thật tuyệt đấy .
c,LINH ơi là Linh ,sao lại thế chứ ?
d,Ồ chơi diều cũng vui mà nhỉ ?