K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đọc bài và trả lời câu hỏi hãy đọc hết và trả lời hết tất cả câu hỏi dưới đây vì đây là công sức mình gõ 

                                     mưa xuân

mưa xuân đang tí tách thả long lanh xuống đây

thả long lanh xuống đây 

có hạt đọng lá cây 

có hạt thấm lòng đất .

 

sợ hạt ngọc rơi mất bé vội vã giơ tay 

hứng giọt mưa trần đầy trong lòng tay bé bỏng .

 

những giọt đầy căng mọng vừa đắp đầy căng mọng

vừa đầy ắp tay em 

nâng niu ghé mắt xem 

lấp lánh hình ai đó !
 

nhưng mà thật rất khó

giữ đc nước trong tay

vật mà bé hứng đầy 

lấp lánh toàn hạt ngọc

                                            ( trần duy hạnh )

câu 1 : dòng nào dưới đây nêu đúng đặc điểm của những hạt mưa trong bài ?

a, long lanh , căng mọng , lấp lánh

b, long lanh , tràn đầy , lấp lánh

c, long lanh , lấp lánh , căn mọng , bé bỏng

câu 2 : từ " tràn đầy " trong câu câu thơ " hứng giọt mưa tràn đầy " thuộc từ loại gì ?

a, động từ

b, tính từ

c, danh từ

câu 3 : dấu gạch ngang sau có tác dụng gì ?

những hạt mưa - mùa xuân - tí tách rơi trên mái nhà .

a, đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật 

b, đánh dấu phần chú thích 

c, đánh dấu các ý liệt kê

d. tất cả ý trên

câu 4 : tìm từ phù hợp nhất để thay thế cho từ " vội vã " trong câu thơ " bé vội vã giơ tay "

....................................................................................................................................

câu 5 : nêu cảm nhận của em về khổ thơ thứ hai trong bài thơ " mùa xuân "

....................................................................................................................................

câu 6 : Từ bài thơ " mùa xuân " , em hãy viết 3 đến 5 câu nêu cảm xúc , suy nghĩ của mình khi mùa xuân về

....................................................................................................................................

câu 7 : Hãy thêm dấu câu thích hợp vào các câu sau :

những giọt đầy căng mọng 

những giọt đầy căng mọng thích quá

những giọt đầy căng mọng đi nhé

những giọt đầy căng mọng đấy ư

câu 8 : thêm trạng ngữ bổ sung ý nghĩa mục đích câu sau :

............................................................. , bé vội vã giơ tay hứng lấy những giọt mưa .

câu 9 : gạch chân dưới các bộ phận trạng ngữ , CN , VN và cho biết 

sợ hạt ngọc rơi mất , bé vội vã giơ tay hứng lấy những giọt mưa tràn đầy .

TN bổ sung : ..............................................................................................

 trong lòng tay bé bỏng , những giọt mưa đầy căng mọng 

TN bổ sung : ..............................................................................................

Vì tương lai đất nước , chúng em phải cố gắng rèn luyện tốt .

TN bổ sung :..................................................................................................

để đạt HS xuất sắc , ngay từ bây giờ , chúng em phải chăm học .

TN bổ sung :............................................................................................

với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo , người hoạ sĩ dân gian đẫ sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng .

 TN  bổ sung :.........................................................................................

giúp bài 1,2,3,4,5,6,7,8,9 xin hãy giúp mình mình gõ mỏi tay rồi

2
9 tháng 4 2022

1.C

2.B

3.C

9 tháng 4 2022

chưa bít làm mấy câu sau đg nghĩ

8 tháng 3 2022

Từ láy : xôn xao , phơi phới  , mềm mại

Từ ghép: bé nhỏ , nhảy nhót

Danh từ : mưa , mùa xuân , hạt mưa

8 tháng 3 2022

Từ láy: xôn xao, phơi phới, mềm mại, nhảy nhót

Từ ghép: mùa xuân, hạt mưa, bé nhỏ

Danh từ: Mùa xuân, hạt mưa

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi.Hồi bé, tôi nghe mẹ kể câu chuyện Bà cháu của Trần Hoài Dương nhiều lần mà vẫn thấy thích. Ban đầu, tôi thích xứ sở thần tiên, nơi có cây đào lấp lánh trái vàng trái bạc và cô tiên có phép nhiệm màu... Rồi sau đó, tôi rưng rưng xúc động trước cuộc sống nghèo khổ nhưng đầm ấm của ba bà cháu. Với hai người cháu, vàng bạc, châu báu.... nhiều đến mấy cũng không...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi.

Hồi bé, tôi nghe mẹ kể câu chuyện Bà cháu của Trần Hoài Dương nhiều lần mà vẫn thấy thích. Ban đầu, tôi thích xứ sở thần tiên, nơi có cây đào lấp lánh trái vàng trái bạc và cô tiên có phép nhiệm màu... Rồi sau đó, tôi rưng rưng xúc động trước cuộc sống nghèo khổ nhưng đầm ấm của ba bà cháu. Với hai người cháu, vàng bạc, châu báu.... nhiều đến mấy cũng không bằng tình yêu thương của bà. Thế nên, khi bà mất hai người cháu đã xin cô tiên hoá phép cho bà sống lại, sẵn sàng sống cảnh đạm bạc như xưa nhưng có bà ở bên. Kết thúc câu chuyện là cảnh sum họp ấm áp: "Bà hiện ra móm mém, hiền từ, dạng tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng”... 

(Vĩnh Nga)

a. Câu mở đầu có điểm nào giống với câu mở đầu của đoạn văn ở bài tập 1

b. Những lí do người viết yêu thích câu chuyện là gì?

c. Đoạn văn trình bày các ý theo cách nào dưới đây?

1
16 tháng 9 2023

Tham khảo
a. Điểm giống nhau của câu mở đầu với câu mở đầu của đoạn văn ở bài tập 1 là:

Cả 2 câu văn đều khái quát nội dung của văn bản, nêu tình cảm thái độ của người viết với văn bản.

b. Lí do người viết yêu thích câu chuyện:

- Ban đầu thích xứ sở thần tiên nơi có cây đào lấp lánh trái vàng, trái bạc và cô tiên phép nhiệm màu…

- Sau đó, rưng rưng xúc động về tình cảm của ba bà cháu.

c. Đoạn văn trình bày theo cách 1.