Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hàng 2 xếp thấy chưa vừa => Số vịt chia 2 dư 1 (1)
Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con => số vịt chia 3 dư 1 (2)
4 hàng xếp vẫn chưa tròn => Số vịt không chia hết cho 4 (3)
Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy => số vịt chia 5 dư 4 (4)
Xếp thành hàng 7 đẹp thay => số vịt chia hết cho 7 (5)
-------------
Từ điều kiện (4) và (1) => số vịt là 9, 19, 29, 39, 49, 59, 69, 79, 89, 99, ... (số có tận cùng là 9)
số đó chia hết cho 7 => số có tận cùng là 9 mà chia hết cho 7 phải là: 7 x 7 = 49, 7 x 17 = 119; 7 x 27 = 189 (thế thôi vì số vịt <200)
Kiểm tra nốt đk không chia hết cho 4 và chia 3 dư 1 thì số vịt là 49; 119 (loại vì chia 3 dư 2), 189 (loại vì chia hết cho 3).
Đáp số: 49 con vịt
Hàng 2 xếp thấy chưa vừa => Số vịt chia 2 dư 1 (1)
Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con => số vịt chia 3 dư 1 (2)
4 hàng xếp vẫn chưa tròn => Số vịt không chia hết cho 4 (3)
Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy => số vịt chia 5 dư 4 (4)
Xếp thành hàng 7 đẹp thay => số vịt chia hết cho 7 (5)
-------------
Từ điều kiện (4) và (1) => số vịt là 9, 19, 29, 39, 49, 59, 69, 79, 89, 99, ... (số có tận cùng là 9)
số đó chia hết cho 7 => số có tận cùng là 9 mà chia hết cho 7 phải là: 7 x 7 = 49, 7 x 17 = 119; 7 x 27 = 189 (thế thôi vì số vịt <200)
Kiểm tra nốt điều kiện không chia hết cho 4 và chia 3 dư 1 thì số vịt là 49; 119 (loại vì chia 3 dư 2), 189 (loại vì chia hết cho 3).
Đáp số: 49 con vịt
Hàng 2 xếp thấy chưa vừa => Số vịt chia 2 dư 1 (1)
Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con => số vịt chia 3 dư 1 (2)
4 hàng xếp vẫn chưa tròn => Số vịt không chia hết cho 4 (3)
Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy => số vịt chia 5 dư 4 (4)
Xếp thành hàng 7 đẹp thay => số vịt chia hết cho 7 (5)
Từ điều kiện (4) và (1) => số vịt là 9, 19, 29, 39, 49, 59, 69, 79, 89, 99, ... (số có tận cùng là 9)
số đó chia hết cho 7 => số có tận cùng là 9 mà chia hết cho 7 phải là: 7 x 7 = 49, 7 x 17 = 119; 7 x 27 =
189 (thế thôi vì số vịt <200)
Kiểm tra nốt đk không chia hết cho 4 và chia 3 dư 1 thì số vịt là 49; 119 (loại vì chia 3 dư 2), 189 (loại vì
chia hết cho 3).
Đáp số: 49 con vịt
gọi số vịt là a(a<200)
vì hàng 5 xếp thiếu 1con nên chia a cho 5 thiếu 1 do đó a có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9
vì hàng 2 và 4 xếp ko đều nên a ko chia hết cho 2 và 4 nên a ko có chữ số tận cùng là 2 hoặc 4 vậy chữ số tận cùng là 9
vì số vịt xếp thành 7 hàng nên a chia hết cho 7
ta xét bội của 7 có chữ số tận cùng là 9 ta có
7.7=49(con)(thỏa mãn đề)
7.17=119(con)(ko phù hợp vì chia 3 dư 2
7.27=189(con)(ko phù hợp vì chia hết cho 3)
7x37=259(con)ko phù hợp vì lớn hơn 200 con
vậy số vịt cần tìm là 49 con cho anh đúng
gọi số vịt là a(con) (0<a<200)
theo đề bài:achia hết cho 5 dư 4suy ra a có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9
mà a không chia hết cho 2 suy ra a có chữ số tận cùng là 9a chia hết cho 7. và 0<a<200 suy ra a thuộc 49, 179, 189 và chia hết cho 3 dư 1sua ra a=49
vậy số vịt là 49 con
Gọi số vịt là x. Vì xếp hàng hai chưa vừa nghĩa là không chia hết cho 2, nên x là số lẻ.
Xếp hàng ba thì thừa 1 con nghĩa là x chia cho 3 thì dư 1.
Xếp hàng 4 chưa tròn, nghĩa là x chia cho 4 còn dư. Nhưng x là số lẻ nên dư này là 1 hoặc 3.
Xếp hàng 5 thì thiếu một con mới đầy nên x chia 5 dư 4 suy ra x có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9. Nhưng x là số lẻ nên x có chữ số tận cùng là 9.
Xếp thành hàng 7 đẹp thay do đó x chia hết cho 7.
Giả sử x = 7q. Vì x có chữ số tận cùng là 9 nên q có chữ số tận cùng là 7. Hơn nữa q không thể là 37 vì 7.37 = 259 > 200. Do đó q = 7 hoặc q = 17 hoặc q = 27. Nhưng q không thể là 27 vì khi đó x chia hết cho 3.
Do đó x có thể nhận các giá trị x = 49 hoặc x = 119.
Kiểm tra đầu bài: 119 = 3. 9 + 2 nên 119 chia cho 3 dư 2 trái với đầu bài nên x không thể là 119.
Vậy x = 49 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Giải thích từ ngữ: Hàng 2, Hàng 3, ...: nghĩa là mỗi hàng có 2, 3, ... con vịt.
chưa vừa, chưa tròn: nghĩa là còn dư
đẹp thay : nghĩa là đã xếp tròn hàng
- Số vịt chia cho 5 (xếp thành hàng 5) thì thiếu 1 con nên số vịt là số tận cùng bằng 4 hoặc 9.
- Mà khi xếp hàng 2 thì còn dư nên số vịt có chữ số tận cùng bằng 9.
- Khi xếp hàng 7 thì vừa tròn nên số vịt là một số chia hết cho 7 (hay là bội số của 7).
Vì có số tận cùng bằng 9 nên số vịt có thể bằng 49, 119, 189, ...
- Số vịt chia cho 3 dư 1 (khi xếp hàng 3 thì dư 1 con) và số vịt < 200 nên số vịt = 119 (con).
lời giải:
Giải thích từ ngữ: Hàng 2, Hàng 3, ...: nghĩa là mỗi hàng có 2, 3, ... con vịt. chưa vừa, chưa tròn: nghĩa là còn dư đẹp thay : nghĩa là đã xếp tròn hàng
Gọi là số con vịt cần tìm , với 0 và a\(\in\)N
Vì theo đề :
Hàng 2 xếp thấy chưa vừa=> là số lẻ .
Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy=>a có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9 .
Vậy có chữ số tận cùng là 9 .
Mặt khác, ta có \(⋮\) ên {0 ; 7 ; 49 ; 343 ; ... } với 0 và
Do đó số con vịt cần tìm là 49 (con) .
Gọi số vịt là x. Vì xếp hàng hai chưa vừa nghĩa là không chia hết cho 2, nên x là số lẻ.
Xếp hàng ba thì thừa 1 con nghĩa là x chia cho 3 thì dư 1.
Xếp hàng 4 chưa tròn, nghĩa là x chia cho 4 còn dư. Nhưng x là số lẻ nên dư này là 1 hoặc 3.
Xếp hàng 5 thì thiếu một con mới đầy nên x chia 5 dư 4 suy ra x có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9. Nhưng x là số lẻ nên x có chữ số tận cùng là 9.
Xếp thành hàng 7 đẹp thay do đó x chia hết cho 7.
Giả sử x = 7q. Vì x có chữ số tận cùng là 9 nên q có chữ số tận cùng là 7. Hơn nữa q không thể là 37 vì 7.37 = 259 > 200. Do đó q = 7 hoặc q = 17 hoặc q = 27. Nhưng q không thể là 27 vì khi đó x chia hết cho 3.
Do đó x có thể nhận các giá trị x = 49 hoặc x = 119.
Kiểm tra đầu bài: 119 = 3. 9 + 2 nên 119 chia cho 3 dư 2 trái với đầu bài nên x không thể là 119.
Vậy x = 49 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
k mk nhé
49 con vịt bn ak
gọi số vịt cần tìm là a
hàng 2 xếp thấy chưa vừa => a là số khi chia cho 2 sẽ được số lẻ
hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con => a không chia hết cho 3 ( tổng các số trong a không chia hết cho 3)
hàng 4 xếp cũng chưa tròn => a là số không chia hết cho 4
hàng 5 xếp thiếu một con mới đầy => a có tận cùng là 4 ( vì nếu a là số lẻ chia hết cho 5 thì chỉ có tận cùng = 5 , nhưng khi chia cho 5 lại thiếu 1 => tận cùng là 4)
xếp thành hàng 7 , đẹp thay => a là số lẻ chia hết cho 7
vì a < 200
=> lúc này a có dạng bc4 ( vì a tận cùng = 4)
b + c + 4 không chia hết cho 3
bc4 = một số lẻ nhân 2
mặt khác các số có tận cùng = 4 chia hết cho 7 đều có tận cùng là 2
=> bc4 chia cho 2 sẽ ra một số có tận cùng = 7 và bc > 7
vậy số cần tìm chỉ có thể là 154 , 84
lắp vào 84 loại vì nó chia hết cho 4
=> nhận giá trị = 154