Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ bài thơ
Lời giải chi tiết:
Đáp án: B
Giải thích: Nhìn vào hình thức bài thơ, ta thấy bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 chữ.
THAM KHẢO!
____
- Bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng:
+ Ngắt nhịp: 4/3 (kết hợp cùng với nội dung, câu thơ như tạo hình ảnh trập trùng của dốc núi: Ngàn thước lên cao,/ ngàn thước xuống).
+ Gieo vần: vần chân liền và vần chân cách.
+ Biện pháp tu từ: nhân hóa, nói giảm nói tránh, đảo ngữ → khắc họa chân dung người lính Tây Tiến và sự gian khó của lính Tây Tiến, tạo nên cảm giác bi hùng.
- Bài thơ Chiếc lá đầu tiên của Hoàng Nhuận Cầm:
+ Ngắt nhịp: đa dạng theo nội dung và mạch cảm xúc.
+ Gieo vần: vần chân liền.
+ Biện pháp tu từ:
+ Nhân hóa cho thấy những vật vô tri cũng có cảm xúc, tri giác như con người. Cụ thể trong bài thơ, những vật được nhân hóa đều mang sắc thái, tâm trạng của chủ thể trữ tình.
- Bài thơ Tây Tiến :
+ Ngắt nhịp: 4/3
+ Tạo hình câu thơ gợi hình ảnh trập trùng của dốc núi: Ngàn thước lên cao,/ ngàn thước xuống).
+ Gieo vần: vần chân liền và vần chân cách.
+ Biện pháp tu từ: nhân hóa, nói giảm nói tránh, đảo ngữ
→ khắc họa chân dung người lính Tây Tiến và sự gian khó của lính Tây Tiến, tạo nên cảm giác bi hùng.
- Bài thơ Chiếc lá đầu tiên :
+ Ngắt nhịp: đa dạng theo nội dung và mạch cảm xúc.
+ Gieo vần: vần chân liền.
+ Biện pháp tu từ:
+ Nhân hóa cho thấy những vật vô tri cũng có cảm xúc, tri giác như con người. Cụ thể trong bài thơ, những vật được nhân hóa đều mang sắc thái, tâm trạng của chủ thể trữ tình.
Là phương tiện để nhân vật trữ tình biểu lộ mạch cảm xúc của mình. Mạch cảm xúc cũng vì vậy mà da diết, tha thiết hơn. Những hình ảnh thiên nhiên rạo rực, tràn đầy sức sống, nhịp điệu bài thơ nhanh, uyển chuyển, cách gieo vần linh hoạt đã góp phần thể hiện nỗi nhớ làng quê da diết, niềm trân trọng cái đẹp và nuối tiếc khi không thể giữ cái đẹp tồn tại vĩnh hằng.
- Bài thơ được ngắt nhịp 4/3, đặc biệt có những câu thơ tác giả đặt dấu chấm, phẩy để nhấn mạnh hơn vào nhịp điệu của bài:
“Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang”
“Có kẻ theo chồng, bỏ cuộc chơi”.
- Cách gieo vần: vàng – sang, trắng – nắng, chang – chang. Các vần kết thúc bằng âm “ng” tạo ra sự ngân nga, vang vọng mãi của bài thơ.
- So sánh với một bài thơ trung đại:
| Thu hứng – Đỗ Phủ | Mùa xuân chín – Hàn Mạc Tử |
| Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng Tái thượng phong vân tiếp địa âm. | Trong làn nắng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng Sột sọt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang. |
Ngắt nhịp | 4/3 | 4/3 |
Gieo vần | Gieo vần “âm” ở cuối các câu 1,2,4 | Gieo vần “ang” cuối các câu 2,4 (vần “tan” trong câu 1 cũng có nét tương đồng với vần “vàng, sang” ở câu 2,4) |
Phép đối trong tục ngữ cao dao thể hiện sự hài hòa, cân đối, giúp việc diễn đạt ý được khái quát, cô đọng. Giúp người nghe, người đọc dễ nhớ, dễ thuộc
- Không thể dễ dàng thay thế các từ vì kết cấu tục ngữ vô cùng chặt chẽ.
- Thông thường, phép đối dựa vào biện pháp ngôn ngữ về vần, từ, câu đi kèm, đặc biệt biện pháp ngôn từ về câu
b, Cách nói trong tục ngữ hàm súc, cô đọng, đồng thời nhờ sự hỗ trợ tích cực của phép đối mà tục ngữ dễ nhớ, dễ lưu truyền hơn.
* Bức tranh thiên nhiên trong đoạn 1:
- Hùng vĩ, dữ dội, hoang dã:
+ Hiểm trở, núi trùng điệp, độ cao ngất trời: khúc khuỷu, thăm thẳm, cồn mây, súng ngửi trời, ngàn thước lên cao ngàn thước xuống.
+ Linh thiêng, huyền bí, dữ dội, hoang vu: gầm thét, oai linh.
- Thơ mộng, trữ tình: Mường Lát hoa về trong đêm hơi, Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
* Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến trong đoạn 1:
- Vượt qua gian khó, nhọc nhằn, nguy hiểm: đối mặt với mưa rừng, sương đêm, thác gầm, cọp đe dọa.
- Bi tráng, coi thường cái chết: dãi dầu không bước nữa, bỏ quên đời.
- Ngang tàng, tinh nghịch, đậm chất lính: cách diễn đạt súng ngửi trời cho thấy sự tếu táo, hồn nhiên.
- Tình cảm, lãng mạn, mơ ước cuộc sống bình yên: người lính nhớ tới hình ảnh cơm lên khói, mùi thơm của nếp xôi.
* Một số nét đặc sắc trong cách sử dụng hình ảnh, từ ngữ, vần, nhịp của đoạn thơ:
- Sử dụng các câu thơ toàn thanh trắc hoặc thanh bằng tạo cảm giác về sự gân guốc, khúc khuỷu, hiểm trở của dãy núi hoặc cảm giác bình yên của hình ảnh ngôi nhà trong mưa (Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm; Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi). Cách sử dụng các câu thơ toàn thanh trắc hoặc thanh bằng cũng giống cách sử dụng những gam màu trong hội họa: giữa những gam màu nóng, tác giả sử dụng gam màu lạnh làm dịu cả khổ thơ.
- Sử dụng biện pháp đối:
- Đối hình ảnh trong một câu thơ: Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống.
- Đối hình ảnh trong đoạn thơ: Hình ảnh thiên nhiên dữ dội và hình ảnh sinh hoạt của người dân bình yên.
- Đối thanh điệu: Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm và Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
* Sử dụng các từ láy có sức biểu cảm cao: chơi vơi, khúc khuỷu, thăm thẳm.
- Vần: đa dạng, kết hợp các vần lưng, vần chân liền, vần chân cách.
- Nhịp: chủ yếu là nhịp 4/3, 2/2/3.
Đáp án: B. Không vấn, có nhip, giàu chất liệu dân gian