Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Văn bản chia làm 3 phần:
- Phần 1 (từ đầu … cứng đờ ra) Hoàn cảnh đáng thương của cô bé bán diêm
- Phần 2 ( tiếp … chầu Thượng đế) những lần quẹt diêm của em bé
- Phần 3 (còn lại): Cái chết của em bé và thái độ của mọi người.
Căn cứ vào những lần quẹt diêm của cô bé để xác định những đoạn nhỏ.
+ Ba lần quẹt đầu tiên ước mơ về lò sưởi, đồ chơi, thức ăn hiện ra.
+ Lần thứ 4, người bà hiện lên hiền hậu
+ lần thứ 5 cô bé quẹt hết số diêm trong hộp để níu giữ hình ảnh người bà.
Bố cục của toàn văn bản Hịch tướng sĩ.
Chia là 4 phần:
+ Phần 1 (từ đầu … đến nay còn lưu tiếng tốt) Tác giả dẫn ra những gương trung thần nghĩa sĩ, bỏ mình vì nước lưu truyền trong sử sách.
+ Phần 2( tiếp … ta cũng vui lòng) Bộc lộ sự căm phẫn trước sự hống hách của giặc.
+ Phần 3 ( tiếp … không muốn vui vẻ cùng ta có được không) Phân tích phải trái, đúng sai định hướng hàng ngũ quân sĩ.
+ Phần 4 (còn lại) Lời khích lệ, hiệu dụ tướng lĩnh.
Bài thơ được tác giá chia thành 5 đoạn :
- Đoạn 1 (từ đấu đến “Với cặp báo chuổng bốn vô tư lự”) : Lòng uất hận, căm hờn, ngao ngán vì bị giam cấm.
- Đoạn 2 (từ “Ta sông mãi trong tình thương nỗi nhớ” đến “Giữa chôn thảo hoa không tên, không tuổi”): Nỗi nhớ núi rừng.
- Đoạn 3 (từ “Nào đâu những đêm vùng bên bờ suối” đến Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ?”): Nỗi nhớ vể một thời oanh liệt, tự do.
- Đoạn 4 (từ “Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu” đến “Của chốn ngàn năm cao cả, âm u”): Sự căm ghét khu vườn nhỏ hẹp, giả dối.
- Đoạn 5 (còn lại): Giấc mơ và niềm khao khát được trở lại vùng vẫy chốn rừng xưa.
Đối chiếu giữa các nguyên tác, bản dịch nghĩa, dịch thơ:
- Ở câu thơ thứ hai: cụm từ "nại nhược hà?" nghĩa là "biết làm thế nào?" diễn tả sự bối rối, xốn xang của nhân vật trữ tình.
+ Nếu dịch thơ cụm từ "nại nhược hà" thành "khó hững hờ" vô hình chung đã làm mất đi sự tinh tế trong cảm nhận.
→ Gây người đọc hiểu rằng nhân vật trữ tình quá "tỉnh táo", thậm chí "hững hờ" trước cảnh đẹp tự nhiên.
- Ở hai câu thơ cuối, bản dịch thơ chưa thật đúng và sát với nguyên tác.
+ Hai câu cuối đăng đối trong từng câu, và giữa hai câu: chữ "song" mang lại giá trị cao. Chữ "nhân" đối với chữ "nguyệt" trong cùng một câu. Chữ "nguyệt" đối với "thi gia" ở cuối câu 4. Trong khi bản dịch thơ không đảm bảo được sự đăng đối này.
+ Trong nguyên tác, chữ "khán" nghĩa là ngắm, câu thơ thứ 2 dịch thành "nhòm" làm mất đi tính hàm súc, sự nhã nhặn của ý thơ.
Tham Khảo
Những câu nghi vấn trong bài thơ "Ông Đồ" của Vũ Đình Liên:
- Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
- Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?'
Tác dụng : Thể hiện sự trăn trở, tiếc thương, xót xa của tác giả trước thân phận của ông Đồ, trước sự đổi thay của thời cuộc. Đồng thời cho thấy tấm lòng hoài niệm đáng quý trước văn hóa cổ truyền của dân tộc.
Tác dụng bài ông đồ
-Cho thấy sự xót xa, ngậm ngùi trước những thay đổi đổi thời cuộc, sự hồi nhớ về nét đẹp cổ truyền dân tộc
-Những thay đổi của cuộc sống đã làm cho hình ảnh ông đồ phai nhoà, xoáy sâu vào lòng người đọc tâm trạng của nhà thơ
-Góp phần làm cho tứ thơ mạch lạc
Tác dụng bài nhớ rừng
-Cho thấy sự xót xa, ngậm ngùi trước những thay đổi đổi thời cuộc, sự hồi nhớ về nét đẹp cổ truyền dân tộc
-Những thay đổi của cuộc sống đã làm cho hình ảnh ông đồ phai nhoà, xoáy sâu vào lòng người đọc tâm trạng của nhà thơ
-Góp phần làm cho tứ thơ mạch lạc
Bài thơ là vẻ đẹp thiên nhiên khi mùa xuân về và tâm trạng xôn xao của tác giả khi được đón mùa xuân. Những hình ảnh mùa xuân được gợi lên từ bài thơ thật trong sáng và gần gũi: "lá mía" kêu xào xạc; "mầm ngô" lên xanh non; "bãi dâu" vào mùa ngon, "cà chua" hồng giấu mặt; "cát" cựa mình lấp loáng, dòng sông chảy nặng phù xa. Mọi cảnh vật đều được mùa xuân tiếp thêm nhựa sống mới. Nhưng không chỉ là cảnh vật mà còn có cả lòng người từ dòng sông muốn hòa thành biển khơi. Qua bài thơ trên ta thấy được tình yêu thiên nhiên thiết tha của tác giả. Con người dù có như thế nào vẫn luôn có sự gắn bó mật thiết với thiên nhiên nên chúng ta cần phải học cách trân trọng và bảo vệ thiên nhiên như chính cuộc sống của chúng ta.
- Bố cục 3 phần
- 8 câu thơ đầu: Cảnh tượng buồn thảm của đất nước khi giặc xâm lược
- 20 câu thơ tiếp: Tội ác của giặc Minh và tiếng khóc than của tác giả.
- 8 câu cuối: Đặt trọng trách cứu nước lên vai đứa con.