K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2019

Chọn A. Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở.

Vì đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch có những điểm nối chỉ của hai điện trở. Nếu có điểm nối chung của nhiều điện trở thì sẽ có nhiều nhành rẻ, không phù hợp với đoạn mạch nối tiếp.

21 tháng 12 2021

\(MCD:R1ntR2\)

\(=>R=R1+R2=8+16=24\Omega\)

\(=>I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{24}=0,625A\)

\(MCD:R3//\left(R1ntR2\right)\)

\(=>R'=\dfrac{R3\cdot R12}{R3+R12}=\dfrac{24\cdot24}{24+24}=12\Omega\)

\(=>I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{15}{12}=1,25A\)

24 tháng 7 2018

B, C, D - là các đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp

A - không phải là đặc điểm của đoạn mạch mắc nối tiếp vì: đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở thì có thể là mạch rẽ nhánh, phân nhánh => đó không phải là mạch nối tiếp

Đáp án: A

10 tháng 1 2018

Chọn C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch vì trong đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.

2 tháng 11 2023

a) Do \(R_1ntR_2\) 

\(\Rightarrow R_{td}=R_1+R_2=5+15=20\Omega\) 

b) \(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{20}=0,6A\) 

26 tháng 10 2021

a. \(R=R1+R2=5+10=15\Omega\)

b. \(I=I1=I2=0,5A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U=IR=0,5.15=7,5V\\U1=I1.R1=0,5.5=2,5V\\U2=I2.R2=0,5.10=5V\end{matrix}\right.\)

26 tháng 10 2021

Cám ơn 

27 tháng 10 2021

Spam ít thoai kẻo nghịp quật :)

27 tháng 10 2021

a. \(R=R1+R2=12+24=36\Omega\)

\(I=U:R=18:36=0,5A\)

b. \(P=UI=18.0,5=7,5\)W