K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2021

d

 

Công dân nam giới ở độ tuổi ( trường hợp thông thường) nào phải đăng kí nghĩa vụ quân sự ?a. Từ đủ 16 tuổi đến hết 30 tuổi.           b. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.c. Từ đủ 17 tuổi đến hết 50 tuổi.             d. Từ đủ 17 tuổi đến hết 45 tuổi. Câu7. Biện pháp huy động mọi nguồn lực của đất nước để chống chiến tranh xâm lược làa. quốc phòng toàn...
Đọc tiếp

Công dân nam giới ở độ tuổi ( trường hợp thông thường) nào phải đăng kí nghĩa vụ quân sự ?

a. Từ đủ 16 tuổi đến hết 30 tuổi.           

b. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.

c. Từ đủ 17 tuổi đến hết 50 tuổi.             

d. Từ đủ 17 tuổi đến hết 45 tuổi.

 

Câu7. Biện pháp huy động mọi nguồn lực của đất nước để chống chiến tranh xâm lược là

a. quốc phòng toàn dân.                                   b. chiến tranh nhân dân.

c. tổng động viên.                                            d. chiến tranh toàn diện.

 

Câu8. Sức mạnh quốc phòng của đất nước được xây dựng trên nền tảng nhân lực, vật lực, tinh thần mang tính chất toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự cường được gọi là

a. tiềm lực chiến tranh.                                     b. sức chiến đấu.

c. tiềm lực quốc phòng.                                    d. khả năng tác chiến.

 

Câu9. Công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt được gọi là

a. phòng thủ.                                                    b. chiến tranh nhân dân.

c. quốc phòng.                                                 d. tổng động viên.

 

Câu10. Trạng thái xã hội đặc biệt của đất nước được tuyên bố trong thời gian từ khi nước nhà bị xâm lược cho tới khi hành động xâm lược đó được chấm dứt trên thực tế, được gọi là

a. tình trạng đặc biệt.                              b. thiết quân luật.

c. tình trạng chiến tranh.                                   d. thời kì loạn lạc.

 

Câu11. Trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược, nghĩa quân Lam Sơn đã chặt đầu tướng giặc Liễu Thăng tại đâu ?

a. Ải Nam Quan.                                              b. Sông Bạch Đằng.

c. Ải Chi Lăng.                                                d. Gò Đống Đa.

 

Câu12. Người anh hùng dân tộc nào đã chỉ huy những trận đánh nổi tiếng ở Rạch Gầm - Xoài Mút, Ngọc Hồi, Khương Thượng, Đống Đa ?

a. Lê Lợi.                                                                   b. Lí Thường Kiệt.

c. Trần Hưng Đạo.                                           d. Nguyễn Huệ.

 

Câu13. Bài thơ “Nam quốc sơn hà” xuất hiện gắn liền với sự kiện nào sau đây ?

a. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.       

b. Cuộc chiến chống Tống xâm lược 1076 - 1077.

c. Chiến thắng Vạn Kiếp 1285.              

d. Chiến thắng chống quân Minh xâm lược 1427.

 

Câu 14. Nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam bao gồm những nội dung nào sau đây ?

a. Bảo vệ nền độc lập và sự thống nhất của Tổ quốc.

b. Bảo vệ chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

c. Bảo vệ, giúp đỡ các nước bạn bè trên thế giới.

d. Bảo vệ Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

e. Bảo vệ tính mạng, sức khoẻ và tài sản của nhân dân Việt Nam.

f. Bảo vệ các di sản văn hoá, các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

g. Bảo vệ môi trường hoà bình và phát triển ổn định của đất nước.

h. Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

 

Câu 15. Những thái độ, hành động nào sau đây góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ?

a. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

b. Tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự.

c. Tham gia thực hiện chính sách hậu phương quân đội.

d. Cảnh giác và chống lại mọi hành động xâm lược, can thiệp của nước ngoài.

e. Tập trung kiếm tiền bằng mọi giá.

f. Tham gia các lớp huấn luyện dân quân tự vệ.

g. Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc.

h. Bảo vệ bí mật quốc gia.

 

Câu 16. Những biểu hiện nào sau đây đáng bị phê phán ?

a. Đến tuổi nhưng trốn tránh, không đăng kí nghĩa vụ quân sự.

b. Vận động người thân và bạn bè thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

c. Đào ngũ.

d. Có hành vi xúc phạm Quốc kì, Quốc huy.

e. Cung cấp thông tin, tiếp tay cho người nước ngoài để chống phá đất nước.

f. Tuyên truyền, kích động nhằm chống phá chính quyền nhân dân.

g. Đi du lịch, học tập ở nước ngoài.

 

Câu 17. Để bảo vệ Tổ quốc, ngay từ bây giờ, các em phải thực hiện tốt những yêu cầu nào sau đây ?

a. Tích cực tập luyện thể thao, giữ gìn vệ sinh cơ thể.

b. Tích cực rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, phẩm chất chính trị.

c. Rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật.

d. Xin nhập ngũ để góp phần bảo vệ Tổ quốc.

e. Lựa chọn cho mình lí tưởng sống lành mạnh.

f. Tích cực tham gia các hoạt động chính trị – xã hội.

g. Tham gia giữ gìn và phát huy những những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

h. Tích cực, tự giác, năng động và sáng tạo trong học tập, lao động.

1
11 tháng 4 2022

Công dân nam giới ở độ tuổi ( trường hợp thông thường) nào phải đăng kí nghĩa vụ quân sự ?

a. Từ đủ 16 tuổi đến hết 30 tuổi.           

b. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.

c. Từ đủ 17 tuổi đến hết 50 tuổi.             

d. Từ đủ 17 tuổi đến hết 45 tuổi.

 

Câu7. Biện pháp huy động mọi nguồn lực của đất nước để chống chiến tranh xâm lược là

a. quốc phòng toàn dân.                                   b. chiến tranh nhân dân.

c. tổng động viên.                                            d. chiến tranh toàn diện.

 

Câu8. Sức mạnh quốc phòng của đất nước được xây dựng trên nền tảng nhân lực, vật lực, tinh thần mang tính chất toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự cường được gọi là

a. tiềm lực chiến tranh.                                     b. sức chiến đấu.

c. tiềm lực quốc phòng.                                    d. khả năng tác chiến.

 

Câu9. Công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt được gọi là

a. phòng thủ.                                                    b. chiến tranh nhân dân.

c. quốc phòng.                                                 d. tổng động viên.

 

Câu10. Trạng thái xã hội đặc biệt của đất nước được tuyên bố trong thời gian từ khi nước nhà bị xâm lược cho tới khi hành động xâm lược đó được chấm dứt trên thực tế, được gọi là

a. tình trạng đặc biệt.                              b. thiết quân luật.

c. tình trạng chiến tranh.                                   d. thời kì loạn lạc.

 

Câu11. Trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược, nghĩa quân Lam Sơn đã chặt đầu tướng giặc Liễu Thăng tại đâu ?

a. Ải Nam Quan.                                              b. Sông Bạch Đằng.

c. Ải Chi Lăng.                                                d. Gò Đống Đa.

 

Câu12. Người anh hùng dân tộc nào đã chỉ huy những trận đánh nổi tiếng ở Rạch Gầm - Xoài Mút, Ngọc Hồi, Khương Thượng, Đống Đa ?

a. Lê Lợi.                                                                   b. Lí Thường Kiệt.

c. Trần Hưng Đạo.                                           d. Nguyễn Huệ.

 

Câu13. Bài thơ “Nam quốc sơn hà” xuất hiện gắn liền với sự kiện nào sau đây ?

a. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.       

b. Cuộc chiến chống Tống xâm lược 1076 - 1077.

c. Chiến thắng Vạn Kiếp 1285.              

d. Chiến thắng chống quân Minh xâm lược 1427.

 

Câu 14. Nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam bao gồm những nội dung nào sau đây ?

a. Bảo vệ nền độc lập và sự thống nhất của Tổ quốc.

b. Bảo vệ chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

c. Bảo vệ, giúp đỡ các nước bạn bè trên thế giới.

d. Bảo vệ Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

e. Bảo vệ tính mạng, sức khoẻ và tài sản của nhân dân Việt Nam.

f. Bảo vệ các di sản văn hoá, các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

g. Bảo vệ môi trường hoà bình và phát triển ổn định của đất nước.

h. Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

 

Câu 15. Những thái độ, hành động nào sau đây góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ?

a. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

b. Tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự.

c. Tham gia thực hiện chính sách hậu phương quân đội.

d. Cảnh giác và chống lại mọi hành động xâm lược, can thiệp của nước ngoài.

e. Tập trung kiếm tiền bằng mọi giá.

f. Tham gia các lớp huấn luyện dân quân tự vệ.

g. Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc.

h. Bảo vệ bí mật quốc gia.

 

Câu 16. Những biểu hiện nào sau đây đáng bị phê phán ?

a. Đến tuổi nhưng trốn tránh, không đăng kí nghĩa vụ quân sự.

b. Vận động người thân và bạn bè thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

c. Đào ngũ.

d. Có hành vi xúc phạm Quốc kì, Quốc huy.

e. Cung cấp thông tin, tiếp tay cho người nước ngoài để chống phá đất nước.

f. Tuyên truyền, kích động nhằm chống phá chính quyền nhân dân.

g. Đi du lịch, học tập ở nước ngoài.

 

Câu 17. Để bảo vệ Tổ quốc, ngay từ bây giờ, các em phải thực hiện tốt những yêu cầu nào sau đây ?

a. Tích cực tập luyện thể thao, giữ gìn vệ sinh cơ thể.

b. Tích cực rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, phẩm chất chính trị.

c. Rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật.

d. Xin nhập ngũ để góp phần bảo vệ Tổ quốc.

e. Lựa chọn cho mình lí tưởng sống lành mạnh.

f. Tích cực tham gia các hoạt động chính trị – xã hội.

g. Tham gia giữ gìn và phát huy những những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

h. Tích cực, tự giác, năng động và sáng tạo trong học tập, lao động.

24 tháng 4 2021

D

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
25 tháng 4 2021

B

Câu 1: Người trong độ tuổi nào dưới đây mới đủ quyền tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân?A. Đủ 16 tuổi trở lênB. Đủ 18 tuổi trở lên.C. Đủ 20 tuổi trở lênD. Đủ 21 tuổi trở lên.Câu 2: Độ tuôi nào dưới đây đủ điều kiện tham gia ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp?A. Đủ 16 tuổi trở lênB. Đủ 18 tuổi trở lên.C. Đủ 20 tuổi trở lênD. Đủ 21...
Đọc tiếp

Câu 1: Người trong độ tuổi nào dưới đây mới đủ quyền tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân?

A. Đủ 16 tuổi trở lênB. Đủ 18 tuổi trở lên.C. Đủ 20 tuổi trở lênD. Đủ 21 tuổi trở lên.

Câu 2: Độ tuôi nào dưới đây đủ điều kiện tham gia ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp?

A. Đủ 16 tuổi trở lênB. Đủ 18 tuổi trở lên.C. Đủ 20 tuổi trở lênD. Đủ 21 tuổi trở lên.

Câu 3: Hiến pháp 2013 quy định mọi công dân?

A. Đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử.B. Đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử.C. Từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử và ứng cử.D. Đủ 18 tuổi có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi có quyền ứng cử.

Câu 4: Quyền nào dưới đây không phải quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân?

A. Bất khả xâm phạm về thư tín, điện thoại, điện tín.B. Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tô chức xã hội.C. Giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội.D. Tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện các công việc chung của Nhà nước và xã hội

Câu 5: Việc làm nào dưới đây không phải tham gia quyền quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân?

A. Bầu cử đại biểu Quốc hội.B. Đăng kí sở hữu tài sản cá nhân.C. Khiếu nại việc làm trái pháp luật của cán bộ nhà nước.D. Biểu quyết khi được nhà nước trưng câu ý dân.

Câu 6: Công dân từ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân?

A. Đủ 18 tuổi trở lênB. Đủ 20 tuổi trở lên.C. Đủ 21 tuổi trở lênD. Đủ 23 tuổi trở lên.

Câu 7: Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc

A. phổ thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín.B. phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.C. phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu công khai.D. phố thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu công khai.

Câu 8: Công dân gián tiếp tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội thông qua quyền

A. Bầu cử đại biều Quốc hội.B. Ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân.C. Được biểu quyết khi Nhà nước trưng câu ý dân.D. Đóng góp ý kiến với Quốc hội trong những lần đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri.

Câu 9: Việc làm nào dưới đây thể hiện quyên tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân?

A. Bảo vệ mội trường.B. Vượt khó trong học tập.C. Nộp thuế theo đúng quy địnhD. Bầu cử đại biểu Quốc hội

Câu 10: Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội bằng cách

A. bỏ qua những ý kiến thắc mắc, kiến nghị của công dân.B. trì hoãn việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.C. thiếu minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.D. công khai, minh bạch trong tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.
0

Pháp luật nghiêm cấm chủ doanh nghiệp thuê mướn người chưa đủ…18. tuổi vào làm việc 

10 tháng 3 2022

tham khảo

Như ta đã biết người có đủ năng lực hành vi dân sự phải đáp ứng điều kiện về độ tuổi là người từ đủ 18 tuổi trở lên thì mới có thể giao kết được các giao dịch, hợp đồng. Tuy nhiên trong quan hệ lao động, nhằm đáp ứng nhu cầu của các bên pháp luật Việt Nam vẫn cho phép và công nhận việc thuê và sử dụng lao động có độ tuổi dưới 18 được pháp luật quy định cụ thể như sau:

1. Khái niệm lao động chưa thành niên

Hiện nay cả pháp luật dân sự và pháp luật lao động đều ghi nhận những người chưa thành niên là những người dưới 18 tuổi. Cụ thể theo quy định tại khoản 1 Điều 143 Bộ luật lao động năm 2019 ghi nhận người lao động chưa đủ 18 tuổi được gọi là lao động chưa thành niên. 

2. Điều kiện để thuê và sử dụng người lao động dưới 18 tuổi

2.1. Đối với người chưa đủ 15 tuổi làm việc:

Thứ nhất, điều kiện khi sử dụng người chưa đủ 15 tuổi nói chung:

Khi sử dụng người chưa đủ 15 tuổi làm việc, người sử dụng lao động phải tuân đảm bảo được các điều kiện, quy định sau đây:

– Thời giờ làm việc của người chưa đủ 15 tuổi được người sử dụng lao động bố trí, sắp xếp sao cho không được ảnh hưởng đến thời gian, quá trình học tập của họ;

– Giữa người sử dụng lao động và người chưa đủ 15 tuổi cùng với người đại diện theo pháp luật của người đó phải tiến hành việc ký kết với nhau hợp đồng lao động, hình thức của hợp đồng phải được lập bằng văn bản;

5 tháng 8 2019

Đáp án D

19 tháng 8 2017

Đáp án D

31 tháng 5 2018

Đáp án D

3 tháng 4 2019

Đáp án A