K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây ? Giải thích vì sao em đồng ý hoặc không đồng ý. a) Kết hôn khi nam, nữ đủ 18 tuổi trở lên ; b) Cha mẹ có quyền quyết định về hôn nhân của con ; c) Lấy vợ, lấy chồng là việc của đôi nam nữ, không ai có quyền can thiệp ; d) Kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định, trên cơ sở tình yêu chân chính ; đ) Kết hôn khi nam từ đủ 20 tuổi, nữ từ đủ...
Đọc tiếp

Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây ? Giải thích vì sao em đồng ý hoặc không đồng ý.

a) Kết hôn khi nam, nữ đủ 18 tuổi trở lên ;

b) Cha mẹ có quyền quyết định về hôn nhân của con ;

c) Lấy vợ, lấy chồng là việc của đôi nam nữ, không ai có quyền can thiệp ;

d) Kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định, trên cơ sở tình yêu chân chính ;

đ) Kết hôn khi nam từ đủ 20 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên ;

e) Trong gia đình, người chồng là người quyết định mọi việc ;

g) Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ hướng dẫn cho con trong việc chọn bạn đời ;

h) Không nên yêu sớm vì có thể sẽ dẫn đến kết hôn sớm ;

i) Kết hôn sớm và mang thai sớm sẽ có hại cho sức khoẻ của cả mẹ và con ;

k) Gia đình chỉ có hạnh phúc khi được xây dựng trên cơ sở tình yêu chân chính ;

l) Lấy vợ, lấy chồng con nhà giàu mới có hạnh phúc ;

m) Nếu vợ chồng bình đẳng thì sẽ không có trật tự trong gia đình.

1
10 tháng 6 2019

Em đồng ý với những ý kiến: (d), (đ), (g), (h), (i), (k) vì những ý kiến đó dựa trên quan điểm của một tình yêu chân chính. Trách nhiệm tình cảm của mỗi người trong gia đình và thực hiện vấn đề hôn nhân đúng pháp luật quy định.

Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây?Giải thích vì sao em đồng ý hoặc không đồng ý?a) Kết hôn khi nam, nữ đủ 18 tuổi trở lên;b) Cha mẹ có quyền quyết định về hôn nhân của con;c) Lấy vợ, lấy chồng là việc của đôi nam nữ, không ai có quyền can thiệp;d) Kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định, trên cơ sở tình yêu chân chính;đ) Kết hôn khi nam từ đủ 20 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;e) Trong gia...
Đọc tiếp

Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây?Giải thích vì sao em đồng ý hoặc không đồng ý?

a) Kết hôn khi nam, nữ đủ 18 tuổi trở lên;

b) Cha mẹ có quyền quyết định về hôn nhân của con;

c) Lấy vợ, lấy chồng là việc của đôi nam nữ, không ai có quyền can thiệp;

d) Kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định, trên cơ sở tình yêu chân chính;

đ) Kết hôn khi nam từ đủ 20 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;

e) Trong gia đình, người chồng là người quyết định mọi việc;

g) Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ hướng dẫn cho con trong việc chọn bạn đời;

h) Không nên yêu sớm vì có thể sẽ dẫn đến kết hôn sớm;

i) Kết hôn sớm và mang thai sớm sẽ có hại cho sức khoẻ của cả mẹ và con;

k) Gia đình chỉ có hạnh phúc khi được xây dựng trên cơ sở tình yêu chân chính;

l) Lấy vợ, lấy chồng con nhà giàu mới có hạnh phúc;

m) Nếu vợ chồng bình đẳng thì sẽ không có trật tự trong gia đình.

2
LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
5 tháng 1 2021

Em đồng ý với những ý kiến: (d), (đ), (g), (h), (i), (k) vì những ý kiến đó dựa trên quan điểm của một tình yêu chân chính. Trách nhiệm tình cảm của mỗi người trong gia đình và thực hiện vấn đề hôn nhân đúng pháp luật quy định.

28 tháng 1 2021

Em đồng ý với những ý kiến: (d), (đ), (g), (h), (i), (k) vì những ý kiến đó dựa trên quan điểm của một tình yêu chân chính. Trách nhiệm tình cảm của mỗi người trong gia đình và thực hiện vấn đề hôn nhân đúng pháp luật quy định.

Câu 1: Người trong độ tuổi nào dưới đây mới đủ quyền tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân?A. Đủ 16 tuổi trở lênB. Đủ 18 tuổi trở lên.C. Đủ 20 tuổi trở lênD. Đủ 21 tuổi trở lên.Câu 2: Độ tuôi nào dưới đây đủ điều kiện tham gia ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp?A. Đủ 16 tuổi trở lênB. Đủ 18 tuổi trở lên.C. Đủ 20 tuổi trở lênD. Đủ 21...
Đọc tiếp

Câu 1: Người trong độ tuổi nào dưới đây mới đủ quyền tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân?

A. Đủ 16 tuổi trở lênB. Đủ 18 tuổi trở lên.C. Đủ 20 tuổi trở lênD. Đủ 21 tuổi trở lên.

Câu 2: Độ tuôi nào dưới đây đủ điều kiện tham gia ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp?

A. Đủ 16 tuổi trở lênB. Đủ 18 tuổi trở lên.C. Đủ 20 tuổi trở lênD. Đủ 21 tuổi trở lên.

Câu 3: Hiến pháp 2013 quy định mọi công dân?

A. Đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử.B. Đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử.C. Từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử và ứng cử.D. Đủ 18 tuổi có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi có quyền ứng cử.

Câu 4: Quyền nào dưới đây không phải quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân?

A. Bất khả xâm phạm về thư tín, điện thoại, điện tín.B. Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tô chức xã hội.C. Giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội.D. Tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện các công việc chung của Nhà nước và xã hội

Câu 5: Việc làm nào dưới đây không phải tham gia quyền quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân?

A. Bầu cử đại biểu Quốc hội.B. Đăng kí sở hữu tài sản cá nhân.C. Khiếu nại việc làm trái pháp luật của cán bộ nhà nước.D. Biểu quyết khi được nhà nước trưng câu ý dân.

Câu 6: Công dân từ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân?

A. Đủ 18 tuổi trở lênB. Đủ 20 tuổi trở lên.C. Đủ 21 tuổi trở lênD. Đủ 23 tuổi trở lên.

Câu 7: Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc

A. phổ thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín.B. phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.C. phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu công khai.D. phố thông, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu công khai.

Câu 8: Công dân gián tiếp tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội thông qua quyền

A. Bầu cử đại biều Quốc hội.B. Ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân.C. Được biểu quyết khi Nhà nước trưng câu ý dân.D. Đóng góp ý kiến với Quốc hội trong những lần đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri.

Câu 9: Việc làm nào dưới đây thể hiện quyên tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân?

A. Bảo vệ mội trường.B. Vượt khó trong học tập.C. Nộp thuế theo đúng quy địnhD. Bầu cử đại biểu Quốc hội

Câu 10: Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội bằng cách

A. bỏ qua những ý kiến thắc mắc, kiến nghị của công dân.B. trì hoãn việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.C. thiếu minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.D. công khai, minh bạch trong tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.
0
31 tháng 3 2019

Đáp án A

22 tháng 4 2019

Đáp án A

21 tháng 4 2017

Đáp án A

26 tháng 7 2018

Đáp án A

19 tháng 10 2018

Đáp án A

13 tháng 3 2019

Đáp án A