K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2017

Chọn C

Dựa vào đồ thị hình vẽ ta thấy:

Hàm số đã cho phải là hàm số đồng biến trên tập xác định của nó là R.(loại A và B)

Hàm số đã cho nhận trục Ox là đường tiệm cận ngang ( loại D ).

1 tháng 9 2018

Chọn A.

Để ý khi x = 0  thì y = 2  nên loại cả ba phương án B, C và D.

3 tháng 5 2017

2 tháng 3 2019

Chọn D

Ta có 

Vì f'(x) luôn đồng biến trên  ℝ  nên , do đó: a > 0 và b > 0

Mặt khác vì đồ thị hàm số không cắt trục Ox nên chọn đáp án D.

15 tháng 1 2018

6 tháng 5 2019

Chọn B.

Nhận xét hàm số đã cho là hàm nghịch biến( loại A và C).

Mặt khác đồ thị hàm số đã cho nhận x = 1 là đường tiệm cận đứng

(Đáp án D là có tiệm cận ngang; không có tiệm cận đứng)

17 tháng 7 2019

Dựa vào đồ thị hình vẽ ta thấy:

+ Hàm số đã cho phải là hàm số đồng biến trên tập xác định của nó là

 ( loại C và D)

Hàm số đã cho nhận trục Oy là đường tiệm cận ngang

Chọn B.

21 tháng 4 2019

 

19 tháng 6 2019

Đáp án C.

Đồ thị có:

+) Tiệm cận đứng: x = 1. Tiệm cận ngang: y = 1 => loại B, D.

+) Giao với trục hoành tại điểm A(-2;0) => loại A;

+) Vậy Đáp án C.

+) Mặt khác đồ thị nằm cung phần tư thứ I, III nên y’ < 0

23 tháng 2 2017

Chọn A

Cách 1:

+) Ta thấy Hình 2 có được là do ta giữ nguyên phần đồ thị của hàm số  x 3 - 6 x 2 + 9 x  thuộc trục Oy và nằm bên phải của trục Oy và sau đó lấy đối xứng phần đồ thị này qua Oy. Do đó ta suy ra Hình 2 là đồ thị của hàm số  x 3 - 6 x 2 + 9 x .

Ghi nhớ: Từ đồ thị hàm số y = f(x), muốn vẽ đồ thì của hàm số y = f x  thì ta làm như sau:

Bước 1: Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y = f(x) thuộc trục Oy (nếu có) và nằm bên phải trục Oy

Bước 2: Ta lấy đối xứng phần đồ thị đó qua trục Oy.

Cách 2:

Từ hình 2 ta thấy đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng nên suy ra đây là đồ thị của hàm số chẵn, do đó ta loại được phương án C và D. Lại thấy đồ thị đi qua gốc tọa độ nên suy ra ta loại phương án B. Vậy đáp án là A.