Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai nhiệt:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu?
A. 35% B. 35‰ C. 25‰ D. 25%
Câu 4: Hai thành phần chính của lớp đất là:
A. Nước và không khí B. Hữu cơ và nước
C. Cơ giới và không khí D. Khoáng và hữu cơ
Câu 5: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là:
A. Xác thực, động vật phân hủy B. Đá mẹ C. Khoáng D. Địa hình
Câu 6: Yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật là:
A. Địa hình B. Đất đai C. Khí hậu D. Nguồn nước
1) Độ muối của nước biển và đại dương KHÔNG PHỤ THUỘC yếu tố nào sau đây?
A. Nước sông chảy vào
B. Diện tích của các biển và đại dương
C. Độ bốc hơi lớn hay nhỏ
D. Nguồn cung cấp nước ngọt của băng biển tan
2) Hiện tượng nào có ảnh hưởng đến chế độ nước sông ngòi ở vùng đồng bằng?
A. Sóng biển
B. Thủy triều
C. Sóng biển
D. Hải lưu
I.Trắc nghiệm:
1.Phụ lưu là những con sông:
a.Đổ nước vào sông chính
b.Thoát nước cho sông chính
c.Thoát nước ra biển
d.Không có đáp án nào đúng
2.Độ muối của biển nước ta là:
a. 15 phần nghìn
b.33 phần nghìn
c.35 phần nghìn
d.41 phần nghìn
3.Yếu tố nào của khí hậu ảnh hưởng đến quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.
a.Gió
b.Nhiệt độ
c.Lượng mưa
d.Cả hai ý b và c đều đúng
4.Nước biển và đại dương có 3 sự vận động đó là:
a.Sóng, thủy triều, dòng biển nóng
b.Thủy triều, sóng và gió
c.Sóng, thủy triều, các dòng biển
d.Dòng biển lạnh, sóng, thủy triều
5.Mức độ phong phú hay nghèo nàn của thực vật chủ yếu là do yếu tố nào quyết định:
a.Địa hình
b.Khí hậu
c.Lượng mưa
d.Đặc điểm của chất
6.Căn cứ vào nguồn gốc thì có mấy loại hồ:
a.3
b.4
c.5
d.2
7.Trên bề mặt trái đất có mấy đới khí hậu?
a.3
b.4
c.5
d.6
8.Vị trí của đới nóng đó là:
a. Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc
b.Từ vòng cực Bắc đến vòng cực Nam
c.Từ chí tuyến Bác đến chí tuyến Nam
d.Từ cực Bắc đến cực Nam
9.Hiện tượng thủy triều sinh ra là do sức hút :
a.Mặt Trăng
b.Mặt Trời
c.Mặt Trời và Mặt Trăng
d.Chủ yếu là Mặt Trời
10.Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ:
a.23 độ 27 phút Bắc
b.23 độ 27 phút Nam
c.23 độ 23 phút Bắc
d.23 độ 32 phút Bắc
11.Loại gió thường xuyên thổi trong đới nóng đó là gì?
a.Gío Đông cực
b.Gio Tín Phong
c.Gio Tây ôn đới
12.Lưu vực sông là gì?
a. Là toàn bộ diện tích đất đai cung cấp nước cho một con sông
b.Là lượng nước chảy ngang qua lòng sông ở một địa điểm nào đó
c.Gồm có sông chính, phụ lưu và chi lưu
13.Dòng biển lạnh là dòng biển :
a.Chảy từ vĩ độ cao về vĩ độ thấp
b.Chảy từ vĩ độ thấp về vĩ độ cao
c.Chảy từ Đông sang Tây
d.Chảy từ Nam lên Bắc
14.Con người đã làm gì để làm tăng độ phì cho đất?
a. Cày bừa
b.Bón phân
c.Tưới nước
d.Các ý trên đều đúng
15.Lượng mưa ở đới ôn hòa hàng năm khoảng từ:
a.200mm - 500mm
b.500mm - 1000mm
c.1000mm - 1500mm
d.1000mm - 2000mm
16.Sự phân chia bề mặt trái đất ra các đới khí hậu phụ thuộc vào nhiều nhân tố, nhưng quan trọng nhất là nhân tố:
a.Góc chiếu mặt trời
b.Vĩ độ
c.Địa hình
d.Khí hậu
II.Tự luận:
Câu 1:Trình bày các nhân tố hình thành đất
- Đá mẹ
- Sinh vật
- Khí hậu
Câu 2;Nêu những ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố thực- động vật trên trái đất
- Tích cực : đem gieo trồng , tạo giống mới
- Tiêu cực : chặt phá , săn bắn động vật quý hiểm
Câu 3:Cho một ví dụ cụ thể về mối quan hệ giữa thực vật và động vật
- Động vật ăn thực vật ( chả bik nx , thấy kì kì sao )
Câu 1 :Phụ lưu là sông đổ nước vào sông chính ( A)
Câu 2: Là 33% (B)
Câu 3: Là (D) cả 2 ý....
Câu 4:Là C
Câu 5: Là D
Câu 6: Là D ,có 2 loại
Câu 7: Là 3 (A)
Câu 8 : (a)
câu 9:(C)
Câu 10:(A)
Câu 11:theo mik thì là gió mùa mới đúng
Câu 12:chịu
3.
+ Đại Tây Dương:
– Dòng biển nóng Gơn-xrim, chảy từ chí tuyến Bắc lên Bắc Âu, Mỹ.
– Dòng biển nóng Guy-an, chảy từ Bắc xích đạo lên 30oB.
– Dòng biển lạnh Grơn-len, chảy từ vùng cực Bắc xuống chí tuyến.
+ Thái Bình Dương:
– Dòng biển nóng Cư-rô-si-ô, chảy từ xích đạo lên Đông Bắc.
– Dòng biển nóng Alaxca, chảy từ xích đạo lên Tây Bắc.
– Dòng biển lạnh Ca-li-fooc-ni-a, chảy từ 40o B chảy về xích đạo.
* Vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Nam:
+ Đại Tây Dương:
– Dòng biển nóng Bra-xin, chảy từ xích đạo chảy về Nam.
– Dòng biển lạnh Ben-ghê-la, chảy từ phía Nam lên xích đạo.
+ Thái Bình Dương:
– Dòng biển nóng Đông Úc, chảy từ xích đạo chảy về hướng Đông Nam.
– Dòng biển lạnh Pê-ru, chảy từ phía Nam 60oN lên xích đạo.
1.
– Độ muối là do: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
– Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau: Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
Nửa cầu bắc và nửa cầu nam:
-Dòng biển nóng đi từ xích đạo đến vòng cực.
-Dòng biển lạnh đi từ vòng cực bắc đến xích đạo.
-Hướng chảy của các dòng biển trái ngược nhau.
Sự phân loại các khối khí chủ yếu căn cứ vào
A.
nhiệt độ và bề mặt tiếp xúc.
B.
khí áp và độ ẩm của khối khí.
C.
vị trí hình thành của khối khí.
D.
độ cao của khối khí.
độ muối trung bình của biển và đại dương là.
a.250%o b.300%o c.350%o d.400%o
phân biệt hồ nước mặn, hồ nc ngọt thường căn cứ vào
a.nơi hình thành b.tính chất của nước
c.do man(do muoi) d.cả a,b,c đều đúng
xác định dòng biển nóng lạnh thì căn cứ vào
a.vị trí b.nhiệt độ c.hướng chảy d.độ cao
trên bề mặt trái đất,các đường chí tuyến nam ở vĩ độ nào
a.23độ27'B b.23độ27'N c.66độ33'B d.66độ33'N
1)c
2)b
3)c
4)d