Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài tham khảo
Từ ngàn xưa, ông cha ta vốn có truyền thống "Tôn sư trọng đạo". Theo quan niệm "Quân, sư, phụ" thì người thầy luôn giữ một vị trí rất quan trọng trong xã hội, nhất là đối với sự nghiệp của người học trò. Bởi lẽ đó tục ngữ mới có câu "Không thầy đố mày làm nên". Câu tục ngữ nhằm khẳng định vai trò của người thầy trong công tác giáo dục và nhắc nhở con cháu phải biết ơn, biết trọng thầy.
Ngày nay, với một thời đại mới mà khoa học kĩ thuật và nhu cầu vật chất của con người, của xã hội đang phát triển mạnh thì ta cần hiểu lời dạy trên như thế nào cho đúng.
Câu tục ngữ tuy giản dị nhưng ta cũng nên hiểu cho chính xác ý nghĩa của nó. "Làm nên" ở dây có nghĩa là có được sự nghiệp, thành đạt công danh. Như
vậy, nếu không có người thầy thì người trò không thể nào thành đạt duợc. Câu tục ngữ như một lời thách thức "đố mày", đồng thời cũng là lời răn dạy mạng tính khẳng định vị trí, vai trò của người thầy trong sự thành đạt, làm được việc của người trò.
Thật vậy, thầy là người cung cấp kiến thức, hướng dẫn mở mang trí óc cho ta để ta biết những điều hay, điều lạ. Lúc còn bé thơ, khi lần đầu đến trường, thầy là người cầm tay ta nắn nót từng chữ cái, từng con số, rồi dạy ta đọc vần, đọc chữ... Dần dần ta mới có được những kiến thức, những hiểu biết cao hơn, rộng hơn như ngày hôm nay. Như vậy, công ơn cua người thầy quá là to lớn. Công ơn ấy có thể thành công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ ; bởi cha mẹ có công sinh ta ra và nuôi dưỡng ta khôn lớn, còn người thầy có công "khai hóa" trí não ta, dẫn dắt ta đến một tương lai tươi sáng.
Biết ơn thầy, yêu kinh thầy là nghĩa vụ thiêng liêng của những ai đã trải qua cuộc đời làm người học trò. Đó là tinh cảm không thể thiếu được ở mỗi người chúng ta. "Không thầy đố mày làm nên" mãi mãi là lời nhắc nhở, giáo dục sâu sắc về việc rèn luyện nhân cách, đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay.
Từ xa xưa dân tộc Việt Nam đã là một dân tộc hiếu học. Vì vậy có rất nhiều những câu nói về lễ nghi, cũng như cách học sao cho đạt được kết quả tốt nhất. Trong số đó thì hai câu nói quen thuộc được truyền qua nhiều thế hệ chính là “ không thầy đồ mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn”.
Có rất nhiều người cho rằng hai câu nói trên mâu thuẫn với nhau. Nhưng cũng nhiều ý kiến cho rằng hai câu nói này bổ sung và hỗ trợ nhau chứ không hề mâu thuẫn với nhau. Riêng em thì cho rằng hai câu tục ngữ trên đều đúng, và chúng không hề mâu thuẫn với nhau.
Trước hết chúng hãy tìm hiểu từng câu một. Từ xa xưa, ông bà ta đã rất coi trọng việc học nên đối với những người truyền thụ kiến thức cho mình cũng được mọi người yêu quý và kinh nể. Điều này được thể hiện qua những câu ca dao tục ngữ như : Nhất tự vi sư, bán tự vi sư; Muốn sang thì bắc cầu kiều, Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy…
Vậy là qua nhưng câu ca dao tục ngữ trên chúng ta có thể thấy thầy cô là những người giữ vị trí cực kỳ quan trọng đối với việc học của mỗi các nhân. Vì vậy mới nói “ Không thầy đó mày làm nên”, câu nói là lời đề cao đến mức tuyệt đối vai trò của người thầy người cô trong việc truyền trải kiến. Đây là những người dẫn đường chỉ lối sao cho chúng ta tìm đến những kiến thức nhanh và tốt nhất. Họ cùng là những người dạy cho chúng ta những điều hay lẽ phải hay kinh nghiệm trong cuộc sống hay công việc. Vì vậy, chúng ta cần tôn sư trọng đạo.
Nhưng việc “thầy” ở đây có phải là những người ở trường ở lớp? không theo ông cha ta “thầy” có nghĩa rất rộng. Họ không nhất thiết phải đứng trên bục giảng nhưng học dạy cho chúng ta dùng chỉ là một chữ thì họ cũng là thầy của chúng ta. Dù họ chỉ truyền cho chúng ta một chút kiến thức, thêm hiểu biết họ cũng xứng đáng để chúng ta tôn trọng và ghi nhớ công ơn.
Chính vì điều này mà chúng ta thấy rằng thầy cô giáo sáng ngang với cha mẹ. Vì vậy, câu nói “Học thầy không tày học bạn” không hề hạ thập vai trò của người thầy mà là câu nói chỉ ra phương pháp học tốt nhất. Thấy cô giáo là người dạy ta kiến thức, chỉ ra cho ta những con đường đi đến thành công còn chính chúng ta mới là người lựa chọn cách thức để hoàn thành con đường đi đó. Vì vậy, trên con đường đó thì những người đồng hành với chúng là những những người bạn. Và khi chúng ta học cùng bạn, chúng ta sẽ thấy dễ tiếp thu kiến thức hơn và gắt hái được nhiều thành công hơn. Nguyên nhân là vì sao vậy?
Đối với giáo dục Việt Nam từ xưa đến nay những người thầy người cô luôn có một uy quyền đặc biệt như cha mẹ đối với con cái. Vì vậy, học trò kinh nể thầy nên có nhiều kiến thức chưa hiểu chúng ta cũng ngần ngại chưa dám hỏi thấy. Hoặc là do số lượng học trò quá đông sức thầy cô có hạn nên không thể sâu sát đến từng cá nhân học trò. Từ đó dẫn đến những thiếu sót về kiến thức cả thầy và trò đều không hề nhận ra. Thêm nữa, cách học một chiều cũng dễ dẫn đến sự chán nản và mệt mỏi cho người học vì vậy mà khả năng tiếp thu kém đi.
Ngược lại, học với bạn những người cùng trang lứa, cùng lối sống lối suy nghĩ tâm lý chúng ta thường thoải mái tự do. Trong học tập chúng ta không ai có kiến thức tuyệt đối nên dễ nảy sinh tranh luận, từ những tranh luận này chúng ta mới có những cách giải và sự sáng tạo mới. Đồng thời dễ dàng bổ sung những khuyến khuyết của mình thông qua bạn. Rõ ràng là việc học tập cùng với bạn sẽ là một cách học thông minh và hiệu quả hơn là chỉ học với thầy.
Nhưng vậy, đến đây chúng ta hoàn toàn có thể nói rằng hai câu tục nhữ này không hề mâu thuẫn với nhau, vì về bản chất là chúng đề cập đến các vấn đề khác nhau. Về thực thế chúng bổ sung, hoàn thiện cho nhau trong từ hoàn cảnh. Chúng ta học tập và tiếp thu kiến thức mới của thấy cô trên lớp trên trường còn ở nhà chúng ta rèn luyện bổ sung lại những kiến thức đó cũng với bạn bè để có thể năm chắc những kiến thức đã học. Những người “thầy” và những “bạn” của chúng ta đều đáng quý và đáng trân trọng vì đó đều là những người đưa chúng ta đi đến thành công.
Câu thứ nhất: "Không thầy đố mày làm nên"
+Người thầy: ở đây không chỉ riêng giáo viên trong trường mà ám chỉ cho tất những người đã cho ta những bài học và kiến thức. Như: ông, bà, cha, mẹ thậm chí là cả bạn bè nữa.
+Làm nên: nghĩa là sự thành công, thành đạt.
Câu thứ hai: "Học thầy không bằng học bạn"
+Người thầy: ở đây ảm chỉ duy nhất là giáo viên.
+Bạn: ở đây không giới hạn ở bạn đồng trang lứa. Bạn ở đây chính là những người mà giữa ta và họ có nhiều tình cảm VD: cha, mẹ, ông hàng xóm thậm chí là giáo viên.
=>Từ định nghĩa thầy của "câu" 1 và "bạn" của câu 2 bạn sẽ thấy chúng ko hề mâu thuẫn.
=>Chúng đang bổ sung cho nhau đấy: Muốn thành công thì cần có người dẫn dắt, cần có người dạy cho ta những kiến thức cần thiết. Nhưng sẽ tốt hơn (tiến trình sẽ nhanh hơn) nếu người dạy ta cũng là người mà ta yêu mến và kính trọng.
Mk nghĩ cả hai câu đều bổ sung cho nhau
Nhớ tick cho mk nha!
Hai câu tục ngữ trên tưởng chừng mâu thuẫn nhưng lại bổ sung ý nghĩa cho nhau: đề cao việc học tập, nói đến vai trò quan trọng của người thầy trong việc dạy dỗ, định hướng tri thức. Không chỉ tìm thầy giỏi mà những người bạn sẽ giúp đỡ chúng ta mở rộng tri thức. Chúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.
Hai câu tục ngữ trên tưởng chừng mâu thuẫn nhưng lại bổ sung ý nghĩa cho nhau: đề cao việc học tập, nói đến vai trò quan trọng của người thầy trong việc dạy dỗ, định hướng tri thức. Không chỉ tìm thầy giỏi mà những người bạn sẽ giúp đỡ chúng ta mở rộng tri thức. Chúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.
Nguồn mạng
c tra mạng cs mà ))
- Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm
- Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn
- Đồng thanh tương ứng,
Đồng khí tương cầu
- Khi đói cùng chung một dạ,
Khi rét cùng chung một lòng
- Giỏi một người không được, chăm một người không xong
- Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công
( Hồ Chí Minh )
- Cả bè hơn cây nứa.
- Chết cả đống còn hơn sống một người.
- Chung lưng đấu cật.
- Dân ta nhớ một chữ đồng :
Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh.
- Dựng nhà cần nhiều người, đánh giặc cần nhiều sức.
- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
- Lá lành đùm lá rách.
Áo rách cốt cách người thương.
- Ăn có mời, làm có khiến.
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Cười người chớ vội cười lâu
Cười người hôm trước hôm sau người cười.
- Kính già yêu trẻ.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.
- Người đừng khinh rẻ người.
- Quân tử nhất ngôn.
- Vô công bất hưởng lợi.
- Thuyền dời bến nào bến có dời
Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn.
- Bụt không thèm ăn mày ma.
- Rượu ngon bất luận be sành
Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.
- Biết thì thưa thớt
Không biết thì dựa cột mà nghe.
Kỉ luật:
- Muốn tròn phải có khuôn, muốn vuông phải có thước.
- Đất có lề, quê có thói.
- Nước có vua, chùa có bụt.
- Ở quen thói, nói quen sáo.
- Người trên đứng đắn, kẻ dưới dám nhờn.
- Thượng bất chính, hạ tắc loạn.
- Bề trên ở chẳng kỉ cương
Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa.
- Dột từ nóc dột xuống.
- Nhà dột tại nóc.
- Đục từ đầu sông đục xuống.
- Tôn ti trật tự.
- Đoàn kết thì sống , chia rẻ thì chết .
1 - Tương thân tương ai
2 - Lá lành đùm lá rách
3 - Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
4 - Một sự nhịn chín sự lành
5 - Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
6 - Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Cái nết đánh chết cái đẹp.
- Có đức gửi thân, có nhân gửi của.
- Dạo chơi quán cũng như nhà
Nhà tranh có ngãi hơn toà nhà cao.
- Giàu nhân nghĩa hãy giữ cho giàu
Khó tiền bạc chớ cho là khó.
- Thức lâu mới biết đêm dài
Ở lâu mới biết lòng người có nhân.
- Gĩư quần áo lúc mới may
Gĩư thanh danh từ lúc trẻ.
Đoàn kết, tương trợ:
- Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm.
- Cả bè hơn cây nứa.
- Chết cả đống còn hơn sống một người.
- Chung lưng đấu cật.
- Một hòn chẳng đắp nên non
Ba hòn đắp lại nên cồn Thái Sơn.
- Khi đói cùng chung một dạ, khi chết cùng chung một lòng.
- Dân ta nhớ một chữ đồng :
Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh.
- Dựng nhà cần nhiều người, đánh giặc cần nhiều sức.
- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
- Lá lành đùm lá rách.
- Miếng khi đói bằng gói khi no.
chúc bạn học tốt tk nhes^_^
Tục ngữ là những câu nói có vần điệu, lưu truyền trong dân gian từ xưa, đúc kết tri thức, kinh nghiệm thực tiễn của con người về tự nhiên, xã hội, cuộc sống, đạo lí ở đời. Những kinh nghiệm sống quý báu của cha ông ta qua nhiều thế hệ được gửi gắm trong nhiều câu tục ngữ. Bàn về tính kiên nhẫn, cần cù, chịu gian nan, vượt khó khăn, tục ngữ Việt Nam có câu: Có công mài sắt, có ngày nên kim. Đọc câu tục ngữ, chúng ta thấy hiện lên hai tầng nghĩa quen thuộc: nghĩa đen và nghĩa bóng. Tầng nghĩa đen cho rằng dù một khối sắt to đến đâu, nếu chúng ta dành nhiều công sức, thời gian mài dũa thì chắc chắn sẽ trở thành một cây kim nhỏ bé. Nhưng chỉ hiểu một cách sơ sài như thế thì chưa hiểu thấu đáo ý nghĩa hàm súc của nó. Thật ra, dân gian đã dùng nghệ thuật thậm xưng để khuyên bảo mọi người rằng: nếu chúng ta kiên nhẫn, bền chí, không ngại gian khổ thì sự thành công ở tương lai tươi sáng sẽ mỉm cười với chúng ta. Đó chính là tầng nghĩa bóng của câu tục ngữ trên. Những tấm gương trong học tập đã chứng minh điều này. Cách đây khoảng 700 năm, Mạc Đĩnh Chi xuất thân từ gia đình nghèo khổ, nước da đen đủi, tướng mạo xấu xí, không có tiền học. Ngày qua ngày, cậu phải vào rừng kiếm củi để lấy tiền đong gạo, phụ giúp cha mẹ. Mạc Đĩnh Chi rất khao khát được học. Mỗi lần gánh củi qua trường, cậu ngấp nghé học lỏm. Thấy cậu có chí, thầy giáo cho cậu vào học. Buổi tối cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng làm đèn để học, vì cậu không có tiền mua dầu. Do miệt mài học tập như thế suôt trong một thời gian dài, cậu thi đỗ trạng Nguyên vào năm 1304, được vua Trần phong chức quan to trong triều đình, làm nhiều việc lớn giúp dân, giúp nước. Từ đó, gương khắc phục khó khăn để học thành tài của Mạc Đĩnh Chi luôn được các bậc cha mẹ nhắc nhở con cháu noi theo. Trong khoa học, cũng có rất nhiều tấm gương suốt đời nghiên cứu khoa học để phục vụ cho lợi ích của nhân loại. Pasteur, nhà bác học người Pháp thế kỉ XIX, dù chân trái bị liệt, đi phải chống gậy nhưng ông đã kiên trì nghiên cứu văc-xin ngừa bệnh dại cho con người. Sau nhiều ngày mất ăn, đêm thiếu ngủ, vượt qua những thử thách ghê gớm trong khoa học, cuôi cùng Pasteur đã chế tạo thành công loại văc-xin này. Nhờ sự nhẫn nại của ông, biết bao người bị chó dại cắn đã thoát khỏi bàn tay của tử thần. Trong chiến đấu, nhờ kiên trì, vượt mọi trở ngại, chúng ta đã lật đổ ách thống trị của ngoại xâm, thống nhất đất nước. Trong lao động, tấm gương của Tiến sĩ Nông học Lương Định Của đáng đế chúng ta nể phục. Khi nhận lời mời của Bác Hồ, từ nước ngoài, Tiến sĩ Lương Định Của sẵn sàng xa rời cuộc sông sung túc, đầy đủ về vật chất lẫn tinh thần để trở về phục vụ đất nước Việt Nam thân yêu. Mỗi buổi sáng ông thức dậy thật sớm, đi ra đồng trước cả những người nông dân chân lấm tay bùn. Sau một thời gian dài lội ruộng, cấy lúa, phân tích thí nghiệm, ông đã lai tạo thành công một giông lúa mới vừa đạt năng suất cao, vừa có tính kháng sâu rầy mạnh. Điều này không chĩ làm cho bản thân ông hạnh phúc mà mọi người nông dân đều cảm thấy sung sướng và tự hào. Bên cạnh đó, ông còn miệt mài thử nghiệm và lai tạo được nhiều giống cây mới cho năng suất cao. Hiểu được ý nghĩa sâu xa, thấu đáo của câu tục ngữ, em cảm thấy mình cần phải rèn luyện nhiều hơn nữa. Em xem “chữ nhẫn là chữ tượng vàng” cho sự phấn đấu, sẽ kiên trì học tập, lao động để thấy ánh sáng lung linh, đẹp đẽ của tương lai dù gặp những khó khăn trong cuộc đời. Em quyết nghe theo lời dạy của Bác Hồ kính yêu: Không có việc gì khó, Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp biển, Quyết chí ắt làm nên.
Nguon : Hỏa Long Natsu
Tục ngữ trên khuyên chúng ta phải làm chăm chỉ từ những cái nhỏ nhất nó sẽ trở thành một thứ lớn lao.
??
đau con mắt