K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

Điểm M nằm trong ∆ABC sao cho AM < BM thì tô phần tam giác ABC thuộc nửa mp bờ là trung trực của đoạn AB có chứa điểm A.

-Điểm M nằm trong ABC sao cho MB

19 tháng 4 2017

Giải bài 11 trang 92 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

- Điểm M nằm trong ΔABC sao cho MA < MB thì tô phần ΔABC thuộc nửa mặt phẳng bờ là trung trực của đoạn AB có chứa điểm A (phần màu đỏ).

- Điểm M nằm trong ΔABC sao cho MB < MC thì tô phần ΔABC thuộc nửa mặt phẳng bờ là đường trung trực của đoạn BC có chứa B (phần màu xanh). Phần tam giác được tô hai lần (đỏ và xanh) là phần chứa điểm M thỏa: MA < MB < MC.

11 tháng 2 2019

Giải bài 11 trang 92 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Áp dụng kết quả bài 70 (chương III – SGK) ta có:

MA < MB khi M thuộc nửa mặt phẳng chứa điểm A bờ là đường trung trực của AB (phần gạch chéo)

MB < MC khi M thuộc nửa mặt phẳng chứa điểm B bờ là đường trung trực của BC (phần được chấm chấm).

(Cách chứng minh xem lại bài 70).

Phần giao của hai nửa mặt phẳng trên là phần hình chứa điểm M thỏa mãn MA < MB < MC (phần hình được tô màu xanh).

12 tháng 4 2019

Bài 11 (trang 92 SGK Toán 7 tập 2)

12 tháng 4 2019

Giải bài 11 trang 92 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Áp dụng kết quả bài 70 (chương III – SGK) ta có:

MA < MB khi M thuộc nửa mặt phẳng chứa điểm A bờ là đường trung trực của AB (tô màu đỏ).

MB < MC khi M thuộc nửa mặt phẳng chứa điểm B bờ là đường trung trực của BC (tô màu xanh).

(Cách chứng minh xem lại bài 70).

Phần giao của hai nửa mặt phẳng trên là phần hình chứa điểm M thỏa mãn MA < MB < MC - chính là phần tô màu 2 lần.

2 tháng 4 2016

a)  M nằm trong tam giác nên ABM

=> A, M, I không thẳng hang

Theo bất đẳng thức tam giác với ∆AMI:

AM < MI + IA (1)

Cộng vào hai vế của (1) với MB ta được:

AM + MB < MB + MI + IA

Mà MB + MI = IB

=> AM + MB < BI + IA

b) Ba điểm B, I, C không thẳng hang nên BI < IC + BC (2)

cộng vào hai vế của (2) với IA ta được:

BI + IA < IA + IC + BC

Mà IA + IC = AC

Hay BI + IA < AC + BC

c) Vì AM + MB < BI + IA

       BI + IA < AC + BC

Nên MA + MB < CA + CB

.

2 tháng 4 2016

a)  M nằm trong tam giác nên ABM

=> A, M, I không thẳng hang

Theo bất đẳng thức tam giác với ∆AMI:

AM < MI + IA (1)

Cộng vào hai vế của (1) với MB ta được:

AM + MB < MB + MI + IA

Mà MB + MI = IB

=> AM + MB < BI + IA

b) Ba điểm B, I, C không thẳng hang nên BI < IC + BC (2)

cộng vào hai vế của (2) với IA ta được:

BI + IA < IA + IC + BC

Mà IA + IC = AC

Hay BI + IA < AC + BC

c) Vì AM + MB < BI + IA

       BI + IA < AC + BC

Nên MA + MB < CA + CB

2 tháng 4 2016

a)  M nằm trong tam giác nên ABM

=> A, M, I không thẳng hang

Theo bất đẳng thức tam giác với ∆AMI:

AM < MI + IA (1)

Cộng vào hai vế của (1) với MB ta được:

AM + MB < MB + MI + IA

Mà MB + MI = IB

=> AM + MB < BI + IA

b) Ba điểm B, I, C không thẳng hang nên BI < IC + BC (2)

cộng vào hai vế của (2) với IA ta được:

BI + IA < IA + IC + BC

Mà IA + IC = AC

Hay BI + IA < AC + BC

c) Vì AM + MB < BI + IA

       BI + IA < AC + BC

Nên MA + MB < CA + CB

mik dg kan kau d gấp lắm 

16 tháng 2 2016

bạn làm chính xác rùi

ôi thần linh ơi 

bài này mình giải sai rùi,mai phải nộp cho thầy cám ơn nhé

ủng hộ nha mọi người

16 tháng 2 2016

trên thế giới này tui ghét nhất cái câu ôi thần linh ơi, mỗi khi con phim ấn độ nhất là cô dâu 8 tuổi nghe cái câu đó tắt tv nghỉ coi luôn