K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2018

violympic vật lý 8 >??

Hay lắm em giai! bài này khó quá anh ko bk!! :))

19 tháng 9 2018

Đổi \(40'=\dfrac{2}{3}h\)

Vận tốc của người đó là:

\(v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{15}{\dfrac{2}{3}}=22,5\left(km\text{/}h\right)\)

Vậy .....................................

22 tháng 10 2019

Tóm tắt:

\(s_{AB}=3km=3000m\)

\(v_1=1,2m/s\)

\(t_1=15p=900s\)

\(s_2=s_{AB}-s_1\)

\(t_2=20p=1200s\)

\(t_{nghỉ}=5p=300s\)

___________________

\(s_1=?km\)

\(v_2=?km/h\)

\(v_{tb}=?km/h\)

Giải:

a) Quãng đường người đó đi lúc đầu:

\(v_1=\frac{s_1}{t_1}=s_1=v_1.t_1=1,2.900=1080m\)

b) Vận tốc của người đó trên quãng đường còn lại:

\(v_2=\frac{s_2}{t_2}=\frac{s_{AB}-s_1}{t_2}\frac{3000-1080}{1200}=\frac{1920}{1200}=1,6m/s\)

c) Vận tốc trung bình đi từ A đến B:

\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2+t_{nghỉ}}=\frac{1080+1920}{900+1200+300}=1,25m/s\)

Vậy:

- Quãng đường người đó đi lúc đầu: \(1080m\)

- Vận tốc của người đó trên quãng đường còn lại: \(1,6m/s\)

- Vận tốc trung bình đi từ A đến B: \(1,25m/s\)

7 tháng 8 2017

thời gian người đó đi đến nơi nếu không nghỉ là

10.5-5.5-\(\dfrac{2}{3}\)=\(\dfrac{13}{3}\)(h)

quãng đường dài số km là

S=v.t=\(\dfrac{13}{3}\).15=65(km)

đi được số quãng đường thì hư xe là

65:2=32.5(km)

32.5km đi trong số thời gian là

t1=S:v=32.5:15=\(\dfrac{13}{6}\)h

còn lại thời gian để đến nơi đúng dự định là

(10.5-5.5)-\(\dfrac{13}{6}\)-\(\dfrac{2}{3}\)-\(\dfrac{1}{3}\)=\(\dfrac{11}{6}\)(h)

đi với vận tốc để đến nơi theo dự định là

v=S:t=32.5:\(\dfrac{11}{6}\)=\(\dfrac{195}{11}\)(km/h)

CHO MÌNH VÀI ĐIỂM NHA

7 tháng 8 2017

cho hỏi bao nhiu người hỉu đc bài làm của bn vậy :D mk nhìn thấy nó chong chóng :D

18 tháng 8 2018

Cho:

\(v:5km\)/\(h\)

v':15km/h

t':20'=1/3h

t:?

Gải

Gọi chiều dài nửa quảng đường là \(s_1\) (km).

Gọi t' là thời gian đi hết quãng đường theo dự định.

Gọi t" là thời gian đi hết quãng đường trên thực tế.

Thời gian đi hết quãng đường theo dự định là:

\(t'=\dfrac{2s_1}{v}=\dfrac{2s_1}{v'}\)

Thời gian đi hết quãng đường trên thực tế là:

\(t"=t_1+t_2=\dfrac{s_1}{v}+\dfrac{s_1}{v'}=\dfrac{s_1}{5}+\dfrac{s_1}{15}\)

Theo đề bài thời gian thực tế đến sớm hơn thời gian dự định là 20'\(\left(=\dfrac{1}{3}h\right)\), ta có phương trình:

\(\dfrac{s_1}{5}+\dfrac{s_1}{15}=\dfrac{2s_1}{5}-\dfrac{1}{3}\)

Giải phương trình:

\(\dfrac{s_1}{5}+\dfrac{s_1}{15}=\dfrac{2s_1}{5}-\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{15s_1}{75}+\dfrac{5s_1}{75}=\dfrac{30s_1}{75}-\dfrac{25}{75}\)

\(\Leftrightarrow15s_1+5s_1=30s_s-25\)

\(\Leftrightarrow20s_1=30s_1-25\)

\(\Leftrightarrow20s_1-30s_1=-25\)

\(\Leftrightarrow-10s_1=-25\)

\(\Leftrightarrow s_1=2,5\)

Thời gian để đi hết quảng đường là:

\(t=\dfrac{2s_1}{v}=\dfrac{5}{5}=1\left(h\right)\)

Vậy thời gian để đi hết quãng đường là 1h.

Chúc bạn học tốt, mình giải theo cách của một bạn làm bài gần giống với bài này, chắc là đúng á! :))

18 tháng 8 2018

Cách này gọn hơn !

Gọi \(S\) là nữa quãng đường đầu . \(\left(S>0\right)\)

Gọi \(t\) là thời gian của người đó đi hết quãng đường . \(\left(t>0\right)\)

Thời gian người ấy đi trong nữa quãng đường đầu là : \(\dfrac{S}{5}\left(h\right)\)

Thời gian người ấy đi trong nữa quãng đường sau là : \(\dfrac{S}{15}\)

Do đến nơi sớm hơn dự định là \(20'=\dfrac{1}{3}h\) . Ta có phương trình :

\(\dfrac{S}{5}-\dfrac{S}{15}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow S=2,5km\)

Cả quãng đường người ấy đi được là : \(S'=2,5.2=5km\)

Thời gian người ấy đi hết toàn bộ quãng đường là : \(t=\dfrac{S'}{v}=\dfrac{5}{5}=1h\)

20 tháng 7 2016

ta có:

 thời gian người đó đi trong nửa quãng đường đầu là:

t1\(=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}=\frac{S}{40}\left(1\right)\)

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2+t_3}=\frac{S}{t_1+t'}\left(3\right)\)

ta lại có:

S2+S3=S/2

\(\Leftrightarrow v_2t_2+v_3t_3=\frac{S}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{15t'}{2}+\frac{25t'}{2}=\frac{S}{2}\)

\(\Leftrightarrow40t'=S\Rightarrow t'=\frac{S}{40}\left(2\right)\)

thế (1) và (2) vào phương trình trên ta có:

\(v_{tb}=\frac{S}{\frac{S}{40}+\frac{S}{40}}=\frac{S}{S\left(\frac{2}{40}\right)}=\frac{1}{\frac{2}{40}}=20\)

quãng đường người đó đã đi là:

S=vtb.t=60km

vậy AB dài 60km

20 tháng 7 2016

Mơn nhìu nha

31 tháng 12 2017

Tóm tắt :

\(t_1=30'=0,5h\)

\(s_1=5km\)

\(t_2=1,5h\)

\(v_2=20km\)/h

_____________________________________________________

\(s_2=?\)

\(v_{tb}=?\)

Làm nha !

Quãng đường người đó đi được trong giai đoạn 2 là :

\(s_2=v_2.t_2=20.1,5=30\left(km\right)\)

Vận tốc ở giai đoạn 1 là:

\(v_1=\dfrac{s_1}{t_1}=\dfrac{5}{0,5}=10\) (km/h)

Vận tốc trung bình trên toàn bộ quãng đường :

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{5+30}{0,5+1,5}=17,5\) (km/h)

31 tháng 12 2017

Quãng đường đi được trong 1,5 giờ tiếp theo là:

S = V.t = 20.1,5 = 30(km).

Quãng đường người đó đi được là:

S = 30 + 5 = 35(km).

Tổng thời gian người đó đi được là:

t = 1,5 + \(\dfrac{30}{60}\) = 1,5 + 0,5 =2(giờ).

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:

Vtb = \(\dfrac{S}{t}\) = \(\dfrac{35}{2}\) = 17,5(km/h).

28 tháng 12 2017

a)Đặt a là quãng đường, b là thời gian

*Xét người thứ nhất:

Thời gian đi nữa quãng đường đầu:

\(\dfrac{a}{2}:10=\dfrac{a}{20}\)

thời gian đi nửa quãng đường còn lại:

\(\dfrac{a}{2}:15=\dfrac{a}{30}\)

Vận tốc trung bình:

\(v_{tb}=\dfrac{a}{\dfrac{a}{20}+\dfrac{a}{30}}=\dfrac{a}{\dfrac{5a}{60}}=\dfrac{60a}{5a}=12\)(km/h)

*Xét người thứ hai

Quãng đường đi với nửa thời gian đầu:

\(\dfrac{b}{2}.10=\dfrac{10b}{2}\)(1)

Quãng đường còn lại:

\(\dfrac{b}{2}.15=\dfrac{15b}{2}\)(2)

từ (1) và (2)

=> \(a=\dfrac{10b}{2}+\dfrac{15b}{2}=\dfrac{25b}{2}\)

Vận tốc trung bình:

\(v_{tb}=\dfrac{a}{b}=\dfrac{\dfrac{25b}{2}}{b}=\dfrac{25b}{2}.\dfrac{1}{b}=\dfrac{25}{2}=12,5\)(km/h)

Vậy người thứ hai đi đến B trước.

b)

Đổi 28 phút 48 giây=0,48 h

Quãng đường a là:

0,48 . 12,5= 6 (km)

Thời gian đi từ A đến B của người thứ nhất là:

\(\dfrac{6}{12}\)=0,5(h)

Vậy người thứ nhất đi từ A đến B mất 0.5 h

23 tháng 10 2016

Đây là tính thời gian mà ?

Tóm tắt

\(V_1=15km\)/\(h\)

\(t'=10'=\frac{1}{6}h\)

\(V_2=20km\)/\(h\)

\(t''=5'=\frac{1}{12}h\)

_____________

\(t=?\)

Giải

Gọi \(S_1,S_2\) lần lượt là quãng đường đi với vận tốc 15 km/h và 20 km/h.

\(t_1;t_2\) lần lượt là thời gian đi quãng đường với vận tốc 15 km/h và 20 km/h.

Ta có công thức tính vận tốc sau: \(V=\frac{S}{t}\Rightarrow t=\frac{S}{V}\)

\(\Rightarrow t=t_1+t'+t_2-t''=\frac{S_1}{V_1}+\frac{1}{6}+\frac{S_2}{V_2}-\frac{1}{12}\)

Trong đó: \(S_1=\frac{1}{3}S\Rightarrow S_2=\frac{2}{3}S\)

Thay vào ta có:

\(t=\frac{S}{V_1}=\frac{\frac{1}{3}S}{15}+\frac{\frac{2}{3}S}{20}+\frac{1}{12}=\frac{1}{45}S+\frac{1}{30}S+\frac{1}{12}\Rightarrow\frac{S}{15}=\frac{1}{18}S+\frac{1}{12}\Rightarrow\frac{1}{90}S=\frac{1}{12}\Rightarrow S=7,5\left(km\right)\)

Vậy \(t=\frac{7,5}{15}=0,5\left(h\right)=30'\)

23 tháng 10 2016

Đặt quãng đường là \(S\left(km\right)\)

Đổi 5 phút = \(\frac{1}{12}h\)

 

Thời gian dự định là \(\frac{S}{15}\)(giờ)

Đi \(\frac{1}{3}\)đoạn đường hết : \(\frac{\left(\frac{S}{3}\right)}{15}=\frac{S}{45}\)(giờ)

\(\frac{2}{3}\)đoạn đường còn lại học sinh đó đi hết :

\(\frac{\left(\frac{2}{3}S\right)}{20}=\frac{S}{30}\)(giờ)

Ta có :

\(\frac{S}{45}+10pt+\frac{S}{30}=\frac{S}{15}+5pt\)(Phụ chú : h là giờ; pt là phút)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{45}+\frac{1}{30}-\frac{1}{15}\right)S+5pt=0\)

\(\frac{1}{12}h-\frac{S}{90}=0\)

\(\frac{S}{90}=\frac{1}{12}\)

\(S=7,5\left(km\right)\)

Vậy;...