K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2017

Vì:tháng 5-1901,ông Nguyễn Sinh Sắc đậu phó bán khoa thi Hội năm Tân Sửu . Khoảng tháng 9-1901,ông chuyển về sống ở quê nội xã Kim Liên.Theo tục lệ,ông Nguyễn Sinh Sắc được làng Kim Liên đón về và được làng cấp đất công,xuất quỹ làm cho một ngôi nhà.Nhân dịp này ông Nguyễn Sinh Sắc làm "lễ vào làng" cho hai con trai với tên mới:Nguyễn Tất Đạt (Sinh Khiêm),Nguyễn Tất Thành (Sinh Cung).Thành Đạt là mong muốn của người cha đặt hi vọng vào hai con.

vuiChúc bn học tốt

3 tháng 1 2017

thank you khi mik hỏi câu này mik tưởng ko có ai trả lời dc chứ

19 tháng 5 2016

cách đổi tên là... lập ních mới

19 tháng 5 2016

thế thì mk bó tay rồi, đổi tên chỉ ở olm thôi

16 tháng 3 2021

* Bảng các tên gọi khác nhau của nước ta theo từng giai đoạn bị phương Bắc đô hộ.

Thời gian

Triều đại đô hộ

Tên gọi

Đơn vị hành chính

Năm 179 TCN

Nhà Triệu

 

Sáp nhập đất Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận: Giao Chỉ, Cửu Chân.

Năm 111 TCN

Nhà Hán

Châu Giao

Chia làm 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.

Đầu thế kỉ III

Nhà Ngô

Giao Châu

Tách châu Giao thành Quảng Châu ( thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ).

Đầu thế kỉ VI

Nhà Lương

Giao Châu

Chia nước ta thành: Châu Giao, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu và Hoàng Châu.

Năm 679 - thế kỉ X

Nhà Đường

An Nam đô hộ phủ

Gồm: Các châu Ki Mi, Phong Châu, Giao Châu, Trường Châu, Ái Châu, Diễn Châu, Hoan Châu, Phúc Lộc Châu.

16 tháng 3 2021

Thời gian

Triều đại đô hộ

Tên gọi

Đơn vị hành chính

Năm 179 TCN

Nhà Triệu

 

Sáp nhập đất Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận: Giao Chỉ, Cửu Chân.

Năm 111 TCN

Nhà Hán

Châu Giao

Chia làm 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.

Đầu thế kỉ III

Nhà Ngô

Giao Châu

Tách châu Giao thành Quảng Châu ( thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ).

Đầu thế kỉ VI

Nhà Lương

Giao Châu

Chia nước ta thành: Châu Giao, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu và Hoàng Châu.

Năm 679 - thế kỉ X

Nhà Đường

An Nam đô hộ phủ

Gồm: Các châu Ki Mi, Phong Châu, Giao Châu, Trường Châu, Ái Châu, Diễn Châu, Hoan Châu, Phúc Lộc Châu.

6 tháng 11 2021

Tham khảo

Năm Canh Tuất (1010), vua  Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (tức Hà Nội ngày nay), đổi tên thành Thăng Long với khát vọng về một vận nước bền lâu, quốc gia thịnh vượng, phồn vinh, trăm dân, muôn họ được an hưởng thái bình, hạnh phúc.

7 tháng 8 2017

Đáp án B

Năm 679, nhà Đường đổi tên vùng Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ

9 tháng 12 2021

Tham khảo

1. Nhà  dời đô về Thăng Long ( đại la :- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông  phát triển đất nước lâu dài, có đồng bằng rộng lớn, màu mỡ. - Hoa Lư  vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.

2. Lịch sử Năm 1010, tương truyền khi vua Lý Công Uẩn rời kinh đô Hoa Lư đến đất Đại La thì thấy rồng bay lên nên gọi tên kinh đô mới là Thăng Long, hay "rồng bay lên" theo nghĩa Hán Việt. ... Năm 1428, Lê Lợi đặt kinh đô tại Thăng Long và đổi tên là Đông Kinh, vì có kinh đô thứ 2  Tây Kinh tại Thanh Hóa.

24 tháng 3 2021

Tĩnh Hải Quân

3 tháng 2 2023

Câu 8.  Từ khi thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam trải qua bao nhiêu lần đổi tên?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

+ Tháng 10/1930 : ĐCS Đông Dương

+ Tháng 2/ 1951 : ĐCS Lao Động VN

+ 1976 đến nay : ĐCS Việt Nam

Câu 9.  Từ khi thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam trải qua bao nhiêu kỳ Đại hội?

A. 10

B. 12

C. 13.

D. 14

3 tháng 2 2023

8.B
9.B