Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)24con ok
2)Bay ở thăng long hạ ở hạ long
3) 4 con ok
4) 2
5) chịu
1.24 CON
2 THĂNG LONG VÀ HẠ LONG
3. 4 CON
4. BẰNG2
5.LẤY VÒI NƯỚC HÚT RA THUI
a. Phân số biểu diễn tỉ số giữa độ dài đoạn dây định cắt ra với độ dài dây ban đầu là:
\(1,5:4=\frac{1,5}{4}=\frac{3}{8}\)
Câu b thì cj ko bik e ak
a) 1,5/4m
b) Đầu tiên, chia sợi dây thành 8 phần bằng nhau. Tức là mỗi đoạn sẽ dài 5dm. Sâu đó, cắt chia thành 2 phần,1 phần 25dm, một phần dài 15dm. Phần dài 15dm chính là phần dây dài 1,5m
chưa chắc chắc tớ đã đúng nên cứ thử xem nhé!
Sau thất bại nặng nề trong chiến dịch mùa khô 1966 - 1967, Tổng thống Mỹ Johnson liều lĩnh quyết định đưa thêm 10 vạn quân chiến đấu Mỹ vào miền Nam Việt Nam.
Đầu năm 1968, số quân chiến đấu của Mỹ ở miền Nam đã vượt quá nửa triệu tên chưa kể sự yểm trợ của trên 20 vạn quân Mỹ có mặt ở Thái Lan, Philipines, Nhật Bản, Guam, Hạm đội 7, cùng với gần 60 vạn quân ngụy Sài Gòn, gần 7 vạn quân các nước đồng minh của Mỹ.
Về phía ta, để thực hiện quyết tâm của Trung ương Đảng, thực hiện chủ trương của Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương, các chiến trường ở miền Nam gấp rút chuẩn bị cho cuộc Tổng công kích - tổng khởi nghĩa; chuẩn bị chiến trường, lực lượng, xây dựng phương án tác chiến và phương án phát động quần chúng nổi dậy, bảo đảm hậu cần tiếp tế, thông tin liên lạc; chuẩn bị cơ sở giấu ém lực lượng và bàn đạp xuất phát tiến công ở vùng ven và trong các đô thị trên toàn miền Nam.
Trước sức tiến công và công tác nghi binh của ta, tất cả các lực lượng chủ lực của địch từ chuẩn bị phản công để giành quyền chủ động chiến trường phải quay về phòng ngự bị động chống đỡ. Lực lượng địch bị căng kéo, kế hoạch quân sự và thế bố trí lực lượng trên chiến trường bị đảo lộn, tạo ra sơ hở trong thế phòng ngự bị động của địch để ta triệt để khoét sâu.
Để tiếp tục nghi binh, căng kéo lực lượng của địch, đẩy chúng tiếp tục bị động về chiến lược, ta và Lào mở chiến dịch Nậm Bạc ở Thượng Lào, chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh nhằm đánh lạc hướng, thu hút quân cơ động của Mỹ, vây hãm, giam chân, tiêu hao lực lượng và sinh lực địch, tạo thế cho các chiến trường khác tiến công và nổi dậy.
Các hoạt động nghi binh, đặc biệt chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh đã làm cho Bộ Chỉ huy Quân sự Mỹ tại miền Nam và giới lãnh đạo Washington bị lạc hướng. Trong khi họ dồn toàn trí và lực lượng ra hướng Đường 9 - Khe Sanh và nhận định đây là chiến trường chính thì cuộc Tổng tiến công và nổi dậy bất ngờ diễn ra ở một loạt đô thị trên toàn miền Nam.
Đúng 0 giờ ngày 29-1-1968 (giao thừa theo lịch miền Bắc) quân ta tiến công địch tại sân bay Nha Trang (Khánh Hòa).
Từ 0 giờ 30 phút đến 1 giờ 15 phút ngày 30-1-1968 (đêm giao thừa Tết Mậu Thân theo lịch miền Nam), ta đồng loạt tiến công vào thị trấn Tân Cảnh, thị xã Kon Tum (Kon Tum), thị xã Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), thị xã Pleiku (Gia Lai), thành phố Quy Nhơn (Bình Định), thành phố Đà Nẵng, thị xã Hội An... Như vậy, cả dải đất miền Trung đã nổ súng tiến công.
Đêm 29 rạng ngày 30-1-1968 (tức đêm giao thừa Tết Mậu Thân theo lịch miền Nam, ngày mùng một Tết theo lịch miền Bắc), cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tiếp tục diễn ra ở khắp các tỉnh và thành phố, thị xã, thị trấn trên toàn miền Nam. Bộ binh, đặc công, pháo binh, biệt động ta đánh mạnh, đánh trúng các mục tiêu trọng yếu của địch ở Sài Gòn - Gia Định, Huế, Quảng Trị, Đà Nẵng, Tam Kỳ, Quảng Ngãi, Phan Thiết, Phan Rang, Đà Lạt, Tây Ninh, Bến Tre, Kiến Tường, Định Tường, Gò Công, Biên Hòa, Mỹ Tho, Cần Thơ, Trà Vinh, Châu Đốc, Vĩnh Long, Cà Mau, Sóc Trăng, Rạch Giá, Kiên Giang, Tuyên Đức...
Sài Gòn - Gia Định là trọng điểm lớn nhất của Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, bởi vì đây là trung tâm đầu não chỉ đạo toàn bộ bộ máy điều hành chiến tranh của Mỹ - ngụy tại miền Nam Việt Nam. Để bảo vệ Sài Gòn - Gia Định, Mỹ - ngụy đã tổ chức một hệ thống phòng thủ vững chắc nhiều tầng, nhiều lớp với nhiều loại lực lượng tham gia.
Ngay từ phút đầu nổ súng, biệt động ta đã đồng loạt đánh vào các mục tiêu quy định: Dinh Độc Lập, Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Bộ Tư lệnh Hải quân, sân bay Tân Sơn Nhất, Đài Phát thanh, tòa Đại sứ Mỹ. Trận đánh tòa Đại sứ Mỹ hơn 6 tiếng đồng hồ với 17 chiến sĩ biệt động của ta đương đầu với lực lượng quân cảnh, lính dù của Mỹ đã gây một tiếng vang lớn làm chấn động nước Mỹ. Đồng thời với lực lượng biệt động, các tiểu đoàn mũi nhọn trang bị gọn nhẹ, từ các bàn đạp vùng ven, nhanh chóng tiến vào nội đô trên các hướng. Xung quanh Sài Gòn - Gia Định, các căn cứ quân sự, trụ sở quân đội và chính quyền Sài Gòn ở Biên Hòa, Bình Dương, Hậu Nghĩa, Long An... cũng bị tiến công.
Tại mặt trận Trị Thiên, lực lượng ta tiến công Nhà đèn, Ty Cảnh sát, tòa Tỉnh trưởng, trụ sở cơ quan bình định và trụ sở Bộ Chỉ huy viện trợ Quân sự Hoa Kỳ tại Việt Nam (MACV), Tri Bưu, Thành Cổ, La Vang, điểm cao 49. Nhân dân Triệu Phong, Hải Lăng, Bến Đá rầm rộ nổi dậy cùng bộ đội địa phương bao vây địch ở trong các quận lỵ cầu Nhùng, Bến Đá làm chủ đoạn quốc lộ 1 từ Diên Sanh đến Mỹ Chánh; đánh chiếm quận lỵ Phú Lộc, cắt đứt quốc lộ 1 đoạn từ Đà Nẵng ra Huế, phá sập Cầu Hai, cầu Nước Ngọt, giải phóng khu vực xung yếu ven biển và phía nam Cầu Hai, khu vực Truồi.
Tại mặt trận Huế, lúc 22 giờ 33 phút, ngày 31-1-1968, tiếng súng tấn công bắt đầu vang lên khắp thành phố. Sau 4 ngày chiến đấu liên tục, quân và dân ta đánh chiếm hầu hết các mục tiêu quan trọng như: Dinh Tỉnh trưởng, đồn cảnh sát, đài Phát thanh, khách sạn Thuận Hóa, Hương Giang (hang ổ của Mỹ), sân bay Phú Bài… Tích cực hỗ trợ cho lực lượng vũ trang, đông đảo nhân dân Huế đã nổi dậy, dẫn đường cho bộ đội, đào hầm, dựng chiến lũy, tiếp tế, chăm sóc thương binh… và thành lập chính quyền cách mạng ở nhiều khu vực. Hàng ngàn thanh niên đã gia nhập các đội du kích, tự vệ, các đội công tác. Sau 25 ngày đêm chiến đấu và làm chủ thành phố Huế (từ ngày 31-1 đến 24-2-1968), quân và dân ta đã diệt, bắt sống, bức hàng và làm tan rã hàng chục ngàn tên địch, bắn rơi và phá hỏng nhiều máy bay, tàu chiến, xe quân sự, giải phóng 210.000 dân, 20 xã, 271 thôn, thành lập chính quyền ở 200 thôn.
Bị tiến công đồng loạt, bất ngờ, địch lúc đầu choáng váng. Chúng dồn về mặt trận đô thị, bỏ ngỏ vùng nông thôn. Nắm thời cơ, lực lượng vũ trang tại chỗ hỗ trợ cho nhân dân nổi dậy giải phóng nhiều vùng rộng lớn.
Tiếp theo đợt 1, chúng ta còn mở đợt tiến công mùa hè (đợt 2) từ tháng 5-1968 đánh vào 30 thành phố, thị xã, quận lỵ, chi khu; 27 bộ tư lệnh từ quân đoàn đến trung đoàn; 40 sân bay; nhiều kho tàng và các trục đường giao thông thủy bộ của địch.
Phát huy khí thế tấn công, từ ngày 17-8-1968, ta mở đợt tấn công lần thứ 3. Đợt này ta không đánh mục tiêu chiến lược trọng điểm như các đợt trước mà chủ yếu tấn công bằng pháo và đánh vào các căn cứ quân sự, chống phản kích. Quân ta đã đánh vào 27 thành phố, thị xã, 100 thị trấn, huyện lỵ, chi khu, 107 sân bay, 30 kho hậu cần lớn, 6 bộ tư lệnh sư đoàn Mỹ - ngụy.
Hai đợt tiến công lần thứ 2 và 3 bồi tiếp đòn nặng vào ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ, gây cho chúng những tổn thất lớn về sinh lực và phương tiện chiến tranh.
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, quân và dân ta đã đánh vào 4 trong 6 thành phố lớn, 37 trong số 44 thị xã và hàng trăm thị trấn, quận lỵ, 4 bộ tư lệnh quân đoàn, 8 trong 11 bộ tư lệnh sư đoàn quân đội Sài Gòn, 2 bộ tư lệnh biệt khu, 2 bộ tư lệnh dã chiến Mỹ cùng nhiều bộ tư lệnh lữ đoàn, trung đoàn, chi khu và hàng trăm căn cứ quân sự địch bị tiến công đồng loạt. Chúng ta tiêu diệt và làm tan rã 15 vạn quân địch, trong đó có 4 vạn quân Mỹ, 600 ấp chiến lược, giải phóng thêm 100 xã với hơn 1,6 triệu dân.
Diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968
Sau thất bại nặng nề trong chiến dịch mùa khô 1966 - 1967, Tổng thống Mỹ Johnson liều lĩnh quyết định đưa thêm 10 vạn quân chiến đấu Mỹ vào miền Nam Việt Nam.
Đầu năm 1968, số quân chiến đấu của Mỹ ở miền Nam đã vượt quá nửa triệu tên chưa kể sự yểm trợ của trên 20 vạn quân Mỹ có mặt ở Thái Lan, Philipines, Nhật Bản, Guam, Hạm đội 7, cùng với gần 60 vạn quân ngụy Sài Gòn, gần 7 vạn quân các nước đồng minh của Mỹ.
Về phía ta, để thực hiện quyết tâm của Trung ương Đảng, thực hiện chủ trương của Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương, các chiến trường ở miền Nam gấp rút chuẩn bị cho cuộc Tổng công kích - tổng khởi nghĩa; chuẩn bị chiến trường, lực lượng, xây dựng phương án tác chiến và phương án phát động quần chúng nổi dậy, bảo đảm hậu cần tiếp tế, thông tin liên lạc; chuẩn bị cơ sở giấu ém lực lượng và bàn đạp xuất phát tiến công ở vùng ven và trong các đô thị trên toàn miền Nam.
Trước sức tiến công và công tác nghi binh của ta, tất cả các lực lượng chủ lực của địch từ chuẩn bị phản công để giành quyền chủ động chiến trường phải quay về phòng ngự bị động chống đỡ. Lực lượng địch bị căng kéo, kế hoạch quân sự và thế bố trí lực lượng trên chiến trường bị đảo lộn, tạo ra sơ hở trong thế phòng ngự bị động của địch để ta triệt để khoét sâu.
Để tiếp tục nghi binh, căng kéo lực lượng của địch, đẩy chúng tiếp tục bị động về chiến lược, ta và Lào mở chiến dịch Nậm Bạc ở Thượng Lào, chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh nhằm đánh lạc hướng, thu hút quân cơ động của Mỹ, vây hãm, giam chân, tiêu hao lực lượng và sinh lực địch, tạo thế cho các chiến trường khác tiến công và nổi dậy.
Các hoạt động nghi binh, đặc biệt chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh đã làm cho Bộ Chỉ huy Quân sự Mỹ tại miền Nam và giới lãnh đạo Washington bị lạc hướng. Trong khi họ dồn toàn trí và lực lượng ra hướng Đường 9 - Khe Sanh và nhận định đây là chiến trường chính thì cuộc Tổng tiến công và nổi dậy bất ngờ diễn ra ở một loạt đô thị trên toàn miền Nam.
Đúng 0 giờ ngày 29-1-1968 (giao thừa theo lịch miền Bắc) quân ta tiến công địch tại sân bay Nha Trang (Khánh Hòa).
Từ 0 giờ 30 phút đến 1 giờ 15 phút ngày 30-1-1968 (đêm giao thừa Tết Mậu Thân theo lịch miền Nam), ta đồng loạt tiến công vào thị trấn Tân Cảnh, thị xã Kon Tum (Kon Tum), thị xã Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), thị xã Pleiku (Gia Lai), thành phố Quy Nhơn (Bình Định), thành phố Đà Nẵng, thị xã Hội An... Như vậy, cả dải đất miền Trung đã nổ súng tiến công.
Quân giải phóng tấn công sân bay Tân Sơn Nhất trong chiến dịch Mậu Thân 1968. (Ảnh tư liệu) |
Đêm 29 rạng ngày 30-1-1968 (tức đêm giao thừa Tết Mậu Thân theo lịch miền Nam, ngày mùng một Tết theo lịch miền Bắc), cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tiếp tục diễn ra ở khắp các tỉnh và thành phố, thị xã, thị trấn trên toàn miền Nam. Bộ binh, đặc công, pháo binh, biệt động ta đánh mạnh, đánh trúng các mục tiêu trọng yếu của địch ở Sài Gòn - Gia Định, Huế, Quảng Trị, Đà Nẵng, Tam Kỳ, Quảng Ngãi, Phan Thiết, Phan Rang, Đà Lạt, Tây Ninh, Bến Tre, Kiến Tường, Định Tường, Gò Công, Biên Hòa, Mỹ Tho, Cần Thơ, Trà Vinh, Châu Đốc, Vĩnh Long, Cà Mau, Sóc Trăng, Rạch Giá, Kiên Giang, Tuyên Đức...
Sài Gòn - Gia Định là trọng điểm lớn nhất của Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, bởi vì đây là trung tâm đầu não chỉ đạo toàn bộ bộ máy điều hành chiến tranh của Mỹ - ngụy tại miền Nam Việt Nam. Để bảo vệ Sài Gòn - Gia Định, Mỹ - ngụy đã tổ chức một hệ thống phòng thủ vững chắc nhiều tầng, nhiều lớp với nhiều loại lực lượng tham gia.
Ngay từ phút đầu nổ súng, biệt động ta đã đồng loạt đánh vào các mục tiêu quy định: Dinh Độc Lập, Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Bộ Tư lệnh Hải quân, sân bay Tân Sơn Nhất, Đài Phát thanh, tòa Đại sứ Mỹ. Trận đánh tòa Đại sứ Mỹ hơn 6 tiếng đồng hồ với 17 chiến sĩ biệt động của ta đương đầu với lực lượng quân cảnh, lính dù của Mỹ đã gây một tiếng vang lớn làm chấn động nước Mỹ. Đồng thời với lực lượng biệt động, các tiểu đoàn mũi nhọn trang bị gọn nhẹ, từ các bàn đạp vùng ven, nhanh chóng tiến vào nội đô trên các hướng. Xung quanh Sài Gòn - Gia Định, các căn cứ quân sự, trụ sở quân đội và chính quyền Sài Gòn ở Biên Hòa, Bình Dương, Hậu Nghĩa, Long An... cũng bị tiến công.
Tại mặt trận Trị Thiên, lực lượng ta tiến công Nhà đèn, Ty Cảnh sát, tòa Tỉnh trưởng, trụ sở cơ quan bình định và trụ sở Bộ Chỉ huy viện trợ Quân sự Hoa Kỳ tại Việt Nam (MACV), Tri Bưu, Thành Cổ, La Vang, điểm cao 49. Nhân dân Triệu Phong, Hải Lăng, Bến Đá rầm rộ nổi dậy cùng bộ đội địa phương bao vây địch ở trong các quận lỵ cầu Nhùng, Bến Đá làm chủ đoạn quốc lộ 1 từ Diên Sanh đến Mỹ Chánh; đánh chiếm quận lỵ Phú Lộc, cắt đứt quốc lộ 1 đoạn từ Đà Nẵng ra Huế, phá sập Cầu Hai, cầu Nước Ngọt, giải phóng khu vực xung yếu ven biển và phía nam Cầu Hai, khu vực Truồi.
Tại mặt trận Huế, lúc 22 giờ 33 phút, ngày 31-1-1968, tiếng súng tấn công bắt đầu vang lên khắp thành phố. Sau 4 ngày chiến đấu liên tục, quân và dân ta đánh chiếm hầu hết các mục tiêu quan trọng như: Dinh Tỉnh trưởng, đồn cảnh sát, đài Phát thanh, khách sạn Thuận Hóa, Hương Giang (hang ổ của Mỹ), sân bay Phú Bài… Tích cực hỗ trợ cho lực lượng vũ trang, đông đảo nhân dân Huế đã nổi dậy, dẫn đường cho bộ đội, đào hầm, dựng chiến lũy, tiếp tế, chăm sóc thương binh… và thành lập chính quyền cách mạng ở nhiều khu vực. Hàng ngàn thanh niên đã gia nhập các đội du kích, tự vệ, các đội công tác. Sau 25 ngày đêm chiến đấu và làm chủ thành phố Huế (từ ngày 31-1 đến 24-2-1968), quân và dân ta đã diệt, bắt sống, bức hàng và làm tan rã hàng chục ngàn tên địch, bắn rơi và phá hỏng nhiều máy bay, tàu chiến, xe quân sự, giải phóng 210.000 dân, 20 xã, 271 thôn, thành lập chính quyền ở 200 thôn.
Bị tiến công đồng loạt, bất ngờ, địch lúc đầu choáng váng. Chúng dồn về mặt trận đô thị, bỏ ngỏ vùng nông thôn. Nắm thời cơ, lực lượng vũ trang tại chỗ hỗ trợ cho nhân dân nổi dậy giải phóng nhiều vùng rộng lớn.
Tiếp theo đợt 1, chúng ta còn mở đợt tiến công mùa hè (đợt 2) từ tháng 5-1968 đánh vào 30 thành phố, thị xã, quận lỵ, chi khu; 27 bộ tư lệnh từ quân đoàn đến trung đoàn; 40 sân bay; nhiều kho tàng và các trục đường giao thông thủy bộ của địch.
Phát huy khí thế tấn công, từ ngày 17-8-1968, ta mở đợt tấn công lần thứ 3. Đợt này ta không đánh mục tiêu chiến lược trọng điểm như các đợt trước mà chủ yếu tấn công bằng pháo và đánh vào các căn cứ quân sự, chống phản kích. Quân ta đã đánh vào 27 thành phố, thị xã, 100 thị trấn, huyện lỵ, chi khu, 107 sân bay, 30 kho hậu cần lớn, 6 bộ tư lệnh sư đoàn Mỹ - ngụy.
Hai đợt tiến công lần thứ 2 và 3 bồi tiếp đòn nặng vào ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ, gây cho chúng những tổn thất lớn về sinh lực và phương tiện chiến tranh.
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, quân và dân ta đã đánh vào 4 trong 6 thành phố lớn, 37 trong số 44 thị xã và hàng trăm thị trấn, quận lỵ, 4 bộ tư lệnh quân đoàn, 8 trong 11 bộ tư lệnh sư đoàn quân đội Sài Gòn, 2 bộ tư lệnh biệt khu, 2 bộ tư lệnh dã chiến Mỹ cùng nhiều bộ tư lệnh lữ đoàn, trung đoàn, chi khu và hàng trăm căn cứ quân sự địch bị tiến công đồng loạt. Chúng ta tiêu diệt và làm tan rã 15 vạn quân địch, trong đó có 4 vạn quân Mỹ, 600 ấp chiến lược, giải phóng thêm 100 xã với hơn 1,6 triệu dân.
chúc bạn học tốt