K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

TL :
Anh hùng Cù Chính Lan (1930-1951)

Quê quán : Quỳnh Lưu, Nghệ An

Tiểu sử :

- Nhập ngũ : 1946

- Hi sinh : 29/12/1952 ở trận đánh đồn Gô Tô

25 tháng 10 2021

Cù Chí Lan

Quê quán:quỳnh Lưu,Nghệ An

27 tháng 2 2021

Nguyễn Tri Phương (Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất năm 1873)

Trương Định (Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì)

Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra ở Đồng Tháp Mười, Tây Ning, Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc, Trà VInh, Rạch Giá, Hà Tiên với những lãnh tụ nổi tiếng như Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, ... Trong số đó, nhiều người thà chết chứ không chịu hợp tác với giặc, lại có những người dùng văn thơ chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị, ...

Thái Bình có căn cứ kháng chiến của cha con ông Nguyễn Mậu Kiến

Phong Doanh (Ý Yên, Nam Định) có căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị.

Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc (Kháng chiên ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì năm 1873-1874) đã giết tướng Gác-ni-ê và nhiều sĩ quan thực dân khác.

 

28 tháng 1 2018

Chọn đáp án: B. Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường

Giải thích: Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi là những quan liệu tiêu biểu của phái chủ chiến triều đình luôn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp. Đã đưa Ưng Lịch lên làm vua, thẳng tay trừng trị nhưng kẻ thân Pháp.

3 tháng 8 2018

Đáp án B

1 tháng 2 2019

Chọn đáp án: B. Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường

Giải thích: Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi là những quan liệu tiêu biểu của phái chủ chiến triều đình luôn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp. Đã đưa Ưng Lịch lên làm vua, thẳng tay trừng trị nhưng kẻ thân Pháp.

Tham khảo gợi ý:

 Xuất xứ : Khi Nguyễn Trung Trực bị bắt và đưa ra chém , ông đã khẳng khái nói :" Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây.
- Ý nghĩa: Bạn có thấy cỏ là cây dễ sống nhất và sống cũng rất mãnh mẽ trong bất cứ hoàn cảnh nào, cỏ cũng vươn cao và đôi lúc xanh tươi nữa. Mà cỏ thì mọc không bao giờ nhổ hểt được, nhổ cây này mấy bữa sau cây khác cũng mọc lên. Điều đó đã được Nguyễn Trung Trực dùng làm biểu tượng cho ý chí kiên cường, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. Ý chí ấy rất mạnh mẽ, không thể đập tan hay "nhổ" đi hết được.
- Chứng minh:
+ Mặt trận Đà Nẵng : Ngay khi liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng xâm lược, nhân dân ta đã anh dũng chiến đấu và thực hiện "vườn không nhà trống"
+Mặt trận Gia Định: Khi Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, các đội khỏi nghĩa binh ngày đêm bám sát, tìm cách bao vây tiêu diệt ddihjch
+ Miền Đông Nam Kì: Khi Pháp chiếm 3 tỉnh Đông Nam Kì, các toán nghĩa quân của Trương Định, Nguyễn Trung Trực chiến đấu anh dũng, lập nhiều chiến công
Sau khi triều Nguyễn kí hiệp ước Nhân Tuất ( 1862-1864)..
+Miền Tây Nam Kì: Khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì:
Đấu tranh vũ trang: Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Trương Quyền..lãnh đạo nhân dân đánh giặc
Đấu tranh bằng văn học: Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị...
+ Mặt trận Bắc Kì: Nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì

18 tháng 3 2021

Đơn giản là khi nào nước Việt Nam hết sạch...cỏ thì mới hết người VN đánh Tây! Cỏ là 1 loại thực vật sinh sôi nảy nở rất nhanh, nhất là cỏ dại nhổ xong qua 1 đêm cỏ lại mọc ra nhiều hơn theo cấp số nhân.Ta biết rằng cỏ dại là một cây có sức mạnh trường tồn . Điều đó đã được Nguyễn Trung Trực dùng làm biểu tượng cho ý chí kiên cường, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. Ý chí ấy rất mạnh mẽ, không thể đập tan hay "nhổ" đi hết được.

Chứng minh:

- 1858, trước sự xâm lược cua rliên quân pháp – Tây Ban Nha ở Đà Nẵng, quân và dân tadưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương anh dũng chống trả, giam chân địch suốt 5 tháng, làm thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của chúng..
- 1859, quân Pháp đánh vào Gia Định…,10/12/1861 đốt cháy tàu Ét-pê-răng trên sông Vàm Cỏ Đông…
- 1862, nhà Nguyễn kí Hiệp ước Nhân Tuất- nhân dân khắp nơi nổi dậy…
- 1867, Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tâ Nam Kì, nhân dân Nam Kì tinh thần quyết tâm chống pháp, chiến đấu với nhiều hình thức phong phú như:
- + KN vũ trang: nhiều trung tâm K/C được lập ra với nhiều lãnh tụ nổi tiếng như Trương Quyền, Phan Tô, Phan Liêm..
- +Có người dùng văn thơ làm vũ khí chiến đấu…
- 1873, TD Pháp xam lược Bắc Kì lần 1…
-1882, Pháp đánh Bắc Kì lần II…
- Sau khi nhà Nguyễn đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp, một phong trào yêu nước mới dưới khẩu hiệu “Cần Vương” được phát động đã thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh với hàng trăm cuộc KN…tiêu biểu là khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê. Lãnh đạo là văn thân, sĩ phu yêu nước với khẩu hiệu Cần Vương-giúp vua cứu nước đa thu jút đông đảo nhân dân tham gia hưởng ứng. .
- Cũng vào cuối thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh nông dân Yên Thế dưới sự lãnh đạo của Đề Nắm, Đề Thám diễn ra mạnh mẽ (1884-1913)..
=> Các phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta đã thể hiện tinh thần chiến đấu ngoan cường, ý chí bất khuất bất chấp mọi thủ đoạn đàn áp của thực dân Pháp và sự hèn nhát của triều đình, đúng như câu nói của Nguyễn Trung Trực.

12 tháng 5 2021

Anh hùng Phan Đình Giót

Anh hùng Tô Vĩnh Diện

Anh hùng Bế Văn Đàn

 

12 tháng 5 2021

hình như là tên này:Anh hùng Phan Đình Giót,Anh hùng Tô Vĩnh Diện,Anh hùng Bế Văn Đàn,Anh hùng Trần Can

sai thui nha!

14 tháng 3 2022

Hàm Nghi, Tôn Thất Huyết, ...

14 tháng 3 2022

Nguyễn Trung Trực

Trương Định

Trần Thiện Chính

Lê Huy

Tôn Thất Thuyết

...

9 tháng 3 2018

Đáp án B