Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy định của hoc24 là không gửi câu hỏi dạng hình ảnh bạn nhé.
Đối với dạng bài trên thì bạn tham khảo phần lý thuyết ở đây nhé, đầy đủ luôn.
Phương pháp véc tơ quay và ứng dụng | Học trực tuyến
22/ \(\omega A=8\pi\)
\(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\Leftrightarrow A^2=3,2^2+\dfrac{\left(4,8\pi\right)^2}{\omega^2}\)
\(\Leftrightarrow\omega^2A^2=3,2^2\omega^2+23,04\pi^2\Leftrightarrow64\pi^2=3,2^2.\omega^2+23,04\pi^2\Leftrightarrow\omega=2\pi\left(rad/s\right)\)
\(\Rightarrow f=\dfrac{\omega}{2\pi}=\dfrac{2\pi}{2\pi}=1\left(Hz\right)\Rightarrow D.1Hz\)
23/ \(\omega A=20;\omega^2A=80\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\omega=4\left(rad/s\right)\\A=5cm\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow v=\omega\sqrt{A^2-x^2}=4.\sqrt{5^2-4^2}=12\left(cm/s\right)\Rightarrow A.12cm/s\)
Bài 1:
Trước hết có \(Z_L=Z_C=100\Omega\Rightarrow Z_m=100\sqrt{3}\Omega\Rightarrow I=\sqrt{\frac{7}{3}}A\)
suy ra \(U_{AN}=U_{BM}=200\sqrt{\frac{7}{3}}V\) ( sao số xấu thế?)
Vẽ giản đồ vecto dễ thấy $U_{AN}$ chậm pha hơn $U_{BM}$ một góc \(\frac{\pi}{3}\)
\(u_{AN}=200\sqrt{\frac{14}{3}}\cos\left(100\pi t+\varphi\right)=100\sqrt{3}\) \(\Rightarrow u_{BM}=200\sqrt{\frac{14}{3}}\cos\left(100\pi t+\varphi+\frac{\pi}{3}\right)\)
Mặt khác $U_{AN}$ đang tăng nên \(\sin\left(100\pi t+\varphi\right)< 0\) Từ đó áp dụng công thức khai triển $\cos$ suy ra \(u_{BM}=50\sqrt{3}+200\sqrt{\frac{989}{336}}\) (V)
Bài 2: Nối tắt 2 đầu điện trở?
Cảm ơn bạc Hải Yến. Nhưng mình thấy bạn làm câu a 6i = 12mm => i = 3mm chưa đúng. i = 2mm chứ ?
Bạn ơi. Đề bài của bạn thì dùng ánh sáng đơn sắc để làm thí nghiệm chứ? Câu đầu tiên là giao thoa ánh sáng trắng thì nó không hợp lý lắm.
Mình thì nghĩ là giao thoa ánh sáng đơn sắc.
a) Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên này đến vân sáng bậc 3 bên kia là 12 mm tức là \(6 i = 12mm \Rightarrow i = 3 mm.\)
=> \(\lambda = \frac{ai}{D} = \frac{0.3.2}{1} = 0,6 \mu m.\)
b) Vị trí vân sáng bậc thứ k là: \(x_ k = k i \)
=> vị trí vân sáng bậc 4 là \(x_4 = 4.i = 4.2 = 8 mm.\)
Vị trí vân tối thứ k+1 là \(x^T_{k+1} = (k+\frac{1}{2})i = \)
=> Vị trí vân tối thứ 5 là: \(x_5^t = (4+0,5).2 = 9 mm.\)
c) Tại M1 thì ta có \(x_M = 7mm. \)
Xét \(\frac{x_M}{i} = 3,5.\) là số bán nguyên => tại M là vân tối.
\(\frac{x_N}{i} = \frac{10}{2} = 5 mm.\) là số nguyên => tại N là vân sáng.
TL:
4:3=Tứ chia Tam=Tám chia Tư=8:4=2
HT
ủa là seo trời
U LÀ TRỜI