K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

14 tháng 6 2021

bạn vi phạm đìu số 3 kìa

24 tháng 2 2020

Hỏi đáp Vật lý

Danh sách các bạn vào vòng 3 vật lý ạ ! 1) Diệp Băng Dao 2) Truong Vu Xuân 3) Đỗ Viết Ngọc Cường 4) Lê Thị Ngọc Duyên 5) Ly Vân Vân ( Diệp Băng Dao; Truong Vu Xuan; Đỗ Viết Ngọc Cường được cộng 1 điểm vào vòng 3 ạ ) Đáp án Bài 1 l=250m ( Vì hầu như ai cũng giải ra nên ten ko đưa cách làm nhé ) Bài 2 ( Nguồn : Diệp Băng Dao ) Trước hết ta cần xác định cục nước đá có tan hết hay...
Đọc tiếp

Danh sách các bạn vào vòng 3 vật lý ạ !

1) Diệp Băng Dao

2) Truong Vu Xuân

3) Đỗ Viết Ngọc Cường

4) Lê Thị Ngọc Duyên

5) Ly Vân Vân

( Diệp Băng Dao; Truong Vu Xuan; Đỗ Viết Ngọc Cường được cộng 1 điểm vào vòng 3 ạ )

Đáp án

Bài 1 l=250m ( Vì hầu như ai cũng giải ra nên ten ko đưa cách làm nhé )

Bài 2 ( Nguồn : Diệp Băng Dao )

Trước hết ta cần xác định cục nước đá có tan hết hay không.

- Giả sử cục nước đá tan hết:

Gọi Δh0Δh0 là độ giảm mức nước khi đá tan hết; h1 là độ cao mực nước ban đầu khi đá chưa tan.

Xét tỉ số: Δh1Δh1

Ta có: ⇒U2=50−30=20V⇒U2=50−30=20V

U′cd=U′ca+U′ad⇔U′ca=20VU′cd=U′ca+U′ad⇔U′ca=20V

hay Ω; R2 = 40Ω ; R3 = 60\(\Omega\)

Bài 4 ) Đáp số A'B'=1cm ; A'O=15cm

Bài 5 ) Ten ghi đáp án luôn nhé

a2=\(\dfrac{m1gcosasina}{m2+m1sin^2a}=5m\)/s2

a1=\(\dfrac{gsina\left(m1+m2\right)}{m2+m1sin^2a}\)

b) a1=\(\dfrac{-\mu.\left(m1gcosa-m1a2sina\right)+m1gsina+m1a2cosa}{m1}\)

a2\(\sim3,5\) m/s2

Tối nay 19h ten mở vòng 3 nhé !

16

cmt đầu. Nể mình ghê ahihi haha

8 tháng 8 2018

Sướng quá ! Hihi

3 tháng 1 2018

P= U.I = R.I.I = I2R= \(\dfrac{I^2.R^2}{R}\)= \(\dfrac{U^2}{R}\)

31 tháng 10 2017

có 5 TH mắc mạch dien:

1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 1: 2: 3: 4: 5:

TH1:a, \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=6+2+4=12\left(\Omega\right)\)

b, \(U=I.R_{tđ}=2.12=24\left(V\right)\)

vì tất cả đều noi tiep nhau nên I=I1=I2=I3=2A

TH2: a,Vì (R1 // R2) nt R3 => \(R_{tđ}=R_3+\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=4+\dfrac{6.2}{6+2}=4+1,5=5,5\left(\Omega\right)\)

b, \(U=I.R_{tđ}=2.5,5=11\left(V\right)\)

Vì nt R3 nên I = I1+2= I3= 2A

hieu dien the R3 la: \(U_3=I_3.R_3=2.4=8\left(V\right)\)

=> \(U_{1+2}=U-U_3=11-8=3\left(V\right)\)

Vì R1 // R2 => U1=U2=U1+2= 3V

cuong do dong dien qua R1; R2:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(A\right)\)

TH3: a, Vì (R1 // R3) nt R2 =>

\(R_{tđ}=R_2+\dfrac{R_1.R_3}{R_1+R_3}=2+\dfrac{6.4}{6+4}=2+2,4=4,4\left(\Omega\right)\)

b, \(U=I.R_{tđ}=2.4,4=8,8\left(V\right)\)

Vì nt R2 nên I = I1+3= I2= 2A

hieu dien the R2 la: \(U_2=I_2.R_2=2.2=4\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_{1+3}=8,8-4=4,8\left(V\right)\)

Vì R1 // R3 => U1=U3=U1+3= 4,8V

cuong do dong dien qua R1; R3:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{4,8}{6}=0,8\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{4,8}{4}=1,2\left(A\right)\)

TH4: a, Vì (R2 // R3) nt R1 =>

\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=6+\dfrac{2.4}{2+4}=6+\dfrac{4}{3}=\dfrac{22}{3}\left(\Omega\right)\)

b, \(U=I.R_{tđ}=2.\dfrac{22}{3}=\dfrac{44}{3}\left(V\right)\)

Vì nt R1 nên I = I2+3= I1= 2A

hieu dien the R1 la: \(U_1=I_1.R_1=2.6=12\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_{2+3}=\dfrac{44}{3}-12=\dfrac{8}{3}\left(V\right)\)

Vì R2 // R3 => U2=U3=U2+3= \(\dfrac{8}{3}\)V

cuong do dong dien qua R2; R3:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{8}{3}:2=\dfrac{4}{3}\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{8}{3}:4=\dfrac{2}{3}\left(A\right)\)

TH5: a,vì R1 // R2 // R3 =>

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{11}{12}\)

\(\Rightarrow11R_{tđ}=12\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{12}{11}\left(\Omega\right)\) b, \(U=I.R_{tđ}=2.\dfrac{12}{11}=\dfrac{24}{11}\left(V\right)\) => U = U1=U2=U3 = \(\dfrac{24}{11}\left(V\right)\) cuong do dong dien qua R1,2,3: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{24}{11}:6=\dfrac{4}{11}\left(A\right)\) \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{11}:2=\dfrac{12}{11}\left(A\right)\) \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{24}{11}:4=\dfrac{6}{11}\left(A\right)\)

31 tháng 10 2017

a)R= 4

b) Um = 8

vì R1//R2//R3 nên U= U1=U2=U3=8V

=> I1= 1,3A: I2= 4A;I3=2A

vì mình chỉ giải ra kết quả thôi ra, còn viết ra bài bạn lắp công thức tính I,U,R trong sách giáo khoa vào theo yêu cầu của bài nghen

17 tháng 6 2019

17 tháng 6 2019

Tính \(R_{MN}\) nha

10 tháng 11 2019

Tiếc quá, mình thứ 5 mới thi lận nên cũng phải mài đi mài lại đề cũ các năm trước. Mà mỗi (Quận/Huyện) đề khác nhau nên nếu thi rồi thì mình cũng bó tay. Chung áp lực thi cấp huyện nhể.