K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2017

Tương tự : CD < CE <=> AD < AE

Chứng minh tg ACF = tg ACB (cạnh góc vuông _ góc nhọn) (1) -----Phần này tự chứng minh------

=> CF = CB

mà CB < CD => CF < CD

(1) => AF = AB

Vì CB < CD nên AB < AD hay AF < AD

22 tháng 3 2017

dùng tính chất đường xiên đường chiếu j j đó là được mà

18 tháng 4 2021

 

a) Xét tam giác vuông ECA và EDA có:

Cạnh EA chung

CA = DA (gt)

⇒ΔECA=ΔEDA(Cạnh huyền, cạnh góc vuông)

⇒ˆCAE=ˆDAE (Hai cạnh tương ứng)

Hya AE là phân giác góc CAB.

b) Theo câu a, ΔECA=ΔEDA⇒EC=ED

Ta có EC = ED; AC = AD nên AE là trung trực của CD.

c) Kẻ CH vuông góc AB.

Ta luôn có D nằm giữa B và H nên HD < HB

Vậy thì CD < CB (Quan hệ đường xiên hình chiếu)

d) Ta có I là trung điểm của CD; M là trung điểm của BC nên DM, BI là các đường trung tuyến của tam giác BCD.

Vậy G là trọng tâm hay CK cũng có trung tuyến.

 Vậy K là trung điểm BD.

18 tháng 4 2021

image

a: Xét ΔACE vuông tại C và ΔADE vuông tại D có

AE chung

AC=AD

Do đó: ΔACE=ΔADE

Suy ra: \(\widehat{CAE}=\widehat{DAE}\)

hay AE là tia phân giác của \(\widehat{CAB}\)

b: Ta có: ΔACE=ΔADE

nên EC=ED

Ta có: AC=AD

nên A nằm trên đường trung trực của CD(1)

Ta có: EC=ED

nên E nằm trên đường trung trực của CD(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của CD

1 tháng 5 2019

a, xét 2 tam giác vuông AEC và AED có:

            AC=AD(gt)

            AE cạnh chung

=> t.giác AEC=t.giác AED(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=> \(\widehat{CAE}\)=\(\widehat{DAE}\)=> AE là p/g của \(\widehat{CAD}\)<=> AE là p/g của \(\widehat{CAB}\)

b, xét t.giác AIC và t.giác AID có:

           AI cạnh chung

         \(\widehat{IAC}\)=\(\widehat{IAD}\)(theo câu a)

          AC=AD(gt)

=> t.giác AIC=t.giác AID(c.g.c)

=> IC=ID=> I là trung điểm của CD(1)

\(\widehat{AIC}\)=\(\widehat{AID}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AIC}\)=\(\widehat{AID}\)=90 độ=> AI\(\perp\)CD(2)

từ (1) và (2) suy ra AE là trung trực của CD

A B C D E I

2 tháng 1 2016

mới học lớp 6

 

17 tháng 3 2019

B C A D E F  mk vẽ hình ko đc chuẩn lắm

a,Áp dụng đ/l pytago vào tam giác vuông ABC có

AB2+AC2=BC2

9+122=BC2

225=BC2

=> BC = 15cm

b, Xét tam gics vuông ABC và tam giác vuông ADC có:

BA=AD (GT)

AC : cạnh chung

=> tam gics vuông ABC = tam giác vuông ADC ( 2 cạnh góc vuông)

c,ta có:tam gics vuông ABC = tam giác vuông ADC (cmt)

=> \(\widehat{BCA}=\widehat{DCA}\)(.2 góc t/ứ...)

xét tam gics vuông FAC và tam giác vuông EAC có:

\(\widehat{BCA}=\widehat{DCA}\)(CMT)

AC : cạnh chung

=>tam gics vuông FAC = tam giác vuông EAC( cạnh huyền góc nhọn)

=> CE = CF ( ...2 cạnh t/ứ.)

* , CM EF // DB

bạn chứng minh 2 tam gics CEF  và CBD cân tại C ( cái này cm dễ mà)

xog => 2 góc ở đáy của 2 tam giác = nhau r dùng đ/lí tổg 2 góc của 1 tamgiác

rồi => 2 góc đồng vị => sog sog

*, ý d bạn tự làm nhé !

17 tháng 3 2019

bạn tự vẽ hình nha.
a) tam giác abc vuông tại a
=> BC mũ 2 = AB mũ 2 + Ac mũ 2

Hay BC mũ 2 = 9 mũ 2 + 12 mũ 2

BC mũ 2= 81+ 144

BC mũ 2= 225

=> BC = 15

b) Xét hai tam giác vuông tam giác ABC và tam giác ADC có

AC là cạnh chung

AB = AD (gt)

Do đó tam giác ABC = tam giác ADC ( 2 cạnh góc vuông )

c) Ta có tam giác ABC =  tam giác ADC ( cmt (

=> Góc BCA = góc DCA ( 2 góc tương ứng )

Xét hai tam giác vuông tam giác CFA và tam giác CEA có

AC là cạnh chung

góc C1 = góc C2 ( cmt )

Do đó tam giác CFA = tam giác CEA ( cạnh huyền -góc nhọn)

=> CE = CF ( 2 cạnh tương ứng )

Gọi N là giao điểm của EF và AC

Xét hai tam giác CFN và tam giác CEN có

CE = CF ( cmt )

C1 = C2 ( cmt )

CN là cạnh chung

Do đó tam giác CFN = tam giác CEN ( c-g-c)

=> góc CNF  = góc CNE ( 2 góc tương ứng )

mà góc CNF + góc CNE = 180 độ ( kề bù )

=> góc CNF = góc CNE = 180 độ : 2= 90 độ

=> FE vuông góc với CA

Mà CA vuông góc với BD

=> EF // DB