Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ 76; 104
2/ 2,3
3/ 10
4/ a+b = 34,4
5/ x+y= 0,7
6/ a.b= 17,28
7/ -2,5
8/ 2
9/ -1,7
10/ 11
Violympic toán vòng 5 đúng không? Mk làm hết rồi
Câu 1: Theo bài ta có: \(\frac{a}{-2,4}=\frac{b}{3,8}\) và 2a + b = -6
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{-2,4}=\frac{b}{3,8}=\frac{2a}{-4,8}=\frac{b}{3,8}=\frac{-6}{-4,8+3,8}=\frac{-6}{-1}=6\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=6.\left(-2,4\right)\\b=6.3,8\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=-14,4\\b=22,8\end{array}\right.\)
=> a + b = -14,4 + 22,8 = 8,4
Câu 2: Theo bài ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\) và 3a - b =17,2
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{3a}{9}=\frac{b}{5}=\frac{3a-b}{9-5}=\frac{17,2}{4}=4,3\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=4,3.3\\b=4,3.5\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=12,9\\b=21,5\end{array}\right.\)
=> a + b = 12,9 + 21,5 = 34,4
Câu 6: Theo bài ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\) => \(\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}\)
và a2 + b3 = 36
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}=\frac{a^2+b^2}{9+16}=\frac{36}{25}\) = 1,44
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a^2=12,96\\b^2=23,04\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}a=\sqrt{12,96}=3,6;a=-\sqrt{12,96}=-3,6\\b=\sqrt{23,04}=4,8;b=-\sqrt{23,04}=-4,8\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\) a . b = 3,6 . 4,8 = -3,6 . (-4,8) = 17,28
Vậy giá trị a . b = 17,28
\(\frac{2}{7}< \frac{1}{n}< \frac{4}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3,5}< \frac{1}{n}< \frac{1}{1,75}\)
\(\Rightarrow3,5>n>1,75\)
\(\Rightarrow\)n \(\in\){ 2 ; 3 }
\(\frac{2}{7}< \frac{1}{n}< \frac{4}{7}\)
\(\Rightarrow n=2\)
\(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{21}\)
\(2A=2^1+2^2+2^3+...+2^{22}\)
\(2A-A=\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{22}\right)-\left(2^0+2^1+2^2+...+2^{21}\right)\)
\(A=2^{22}-1\)
\(2^{22}-1=2^{2n}-1\)
\(2^{2\times11}-1=2^{2n}-1\)
n = 11
a : b : c = 3 : 4 : 5
=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
mà \(\frac{b}{4}=\frac{2b}{8}\)
\(\frac{c}{5}=\frac{3c}{15}\)
=> \(\frac{a}{3}=\frac{2b}{8}=\frac{3c}{15}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{2b}{8}=\frac{3c}{15}=\frac{a+2b+3c}{3+8+15}=\frac{44,2}{26}=1,7\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a}{3}=1,7\\\frac{b}{4}=1,7\\\frac{c}{5}=1,7\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=3\times1,7\\b=4\times1,7\\c=5\times1,7\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=5,1\\b=6,8\\c=8,5\end{array}\right.\)
=> a + b - c = 5,1 + 6,8 - 8,5 = 3,4
Câu 10: Áp dụng bđt \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) ta có:
D = |2x + 2,5| + |2x - 3|
D = \(\left|2x+2,5\right|+\left|3-2x\right|\ge\left|2x+2,5+3-2x\right|\)
\(D\ge\left|5,5\right|=5,5\)
Dấu ''='' xảy ra khi \(\begin{cases}2x+2,5\ge0\\2x-3\le0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x\ge-2,5\\2x\le3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x\ge-1,25\\x\le1,5\end{cases}\)
\(\Rightarrow-1,25\le x\le1,5\)
Mà x nguyên \(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1\right\}\)
Ta có : \(\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\\a+2b+3c=44,2\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{2b}{8}=\frac{3c}{15}\\a+2b+3c=44,2\end{cases}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :
\(\frac{a}{3}=\frac{2b}{8}=\frac{3c}{15}=\frac{a+2b+3c}{3+8+15}=\frac{44,2}{26}=1,7\)
Từ đó dễ dàng suy ra a,b,c.
Nếu bn bít lm câu 8 thì cg phải lm đc câu 9 chứ nhỉ
Câu 2) x=10