Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL:
Ví dụ về quan hệ từ
– Chiếc xe đạp đó của chú tôi.
=> Biểu thị quan hệ sở hữu.
– Vì xe hỏng nên tôi không thể đi chơi.
=> mối quan hệ nguyên nhân – kết quả.
– Nếu trời nắng tôi sẽ đi chơi bóng chuyền vào chiều mai.
=> mối quan hệ điều kiện – kết quả.
– Hoa xinh đẹp như tiên giáng trần.
=> Biểu thị quan hệ so sánh giữa người và tiên.
Ví dụ về từ ghép
– Điện thoại Iphone mà anh vừa mới mua.
=> Bỏ quan hệ từ nghĩa vẫn không thay đổi (không bắt buộc dùng quan hệ từ).
– Em gái tôi giỏi về Văn.
=> Bỏ quan hệ từ nghĩa vẫn không thay đổi (không bắt buộc dùng quan hệ từ).
– Chiếc xe đạp đó của chú tôi.
=> Bắt buộc dùng quan hệ từ bởi nghĩa của câu không rõ ràng.
– Hôm nay, tôi làm việc ở nhà
=> Bắt buộc dùng quan hệ từ bởi nếu bỏ quan hệ từ nghĩa của câu sẽ bị thay đổi (“làm việc ở nhà” bị đổi nghĩa sang “làm việc nhà”).
HT
@Kawasumi Rin
a. trẻ em như búp trên cành
biết ăn ngủ biết học hành là ngoan
c. Nếu không có điệu Nam Ai
Sông Hương thức suốt đêm dài làm chi
Nếu thuyền Độc Mộc mất đi
Thì hồ Ba Bể còn gì nữa em
Lưu ý:Những từ gạch chân in nghiêng là tư biểu hiện từ ghép chính phụ
Những từ in nghiêng in đậm không gạch chân là từ ghép đẳng lập
- Từ ghép chính phụ: c) điệu Nam Ai, sông Hương, thuyền Độc Mộc, hồ Ba Bể
- Từ ghép đẳng lập: a) trẻ em, ăn ngủ, học hành
Mk vừa hc bài này hôm trc
1. Phân loại các từ Hán Việt sau : Sơn hà , xâm phạm , giang sơn , quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc .
- Từ ghép chính phụ : thiên thư, thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc , xâm phạm ,quốc gia , ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng .
- Từ ghép đẳng lập : Sơn hà ,giang sơn
2. Trong các từ ghép chính phụ Hán Việt ở trên :
- Từ nào có trật tự các yếu tố giông với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau ) ? : ai quốc ,thủ môn,.......
- Từ nào có trật tự các yếu tố khác với trật tự từ ghép thuần Việt ( yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau ) ? : thiên thư,thiên tử,...........
1) Từ ghép đẳng lập : sơn hà , xâm phạm , giang san , quốc gia .
Từ ghép chính phụ : ái quốc , thủ môn , thiên vị , chiến thắng , thiên thư , thiên tử , tuyên ngôn , cường quốc .
A các từ trái nghĩa là:
Tĩnh dạ tứ: ngẩng/cúi
Hồi hương ngẫu thư: trẻ/già
Chúc bạn học tốt !
b Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa nhằm tạo các hình tượng tương phản ,gây ấn tượng mạnh, làm cho lời thơ thêm sinh động
c VD : xấu - đẹp
trả lời cho mk giùm câu a thôi
ai hok giỏi văn thì giúp với nha
Trần Ngọc Định ;Linh Phương;Thảo Phương;Nguyễn Phương Thảo;Nguyễn Trần Thành Đạt
Câu 1. Nhận xét về nghĩa của từ lợi trong bài ca dao.
- Từ lợi thứ nhất (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, lợi lộc.
- Từ lợi thứ hai + ba (lợi thì có lợi) có nghĩa là : phần thịt bao quanh chân răng = > (răng lợi)
Câu 2. Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.
Câu 3. Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng tạo ra sự hài hước dí dỏm.
Nguon : http://hoctotnguvan.net/soan-bai-choi-chu-23-1251.html
a + b + d)
- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.
- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần
=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.
- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,
Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá
+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.
- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :
+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ
+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.
c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
Nguyễn Thị Thu Thương:gây dựng thành công doanh nghiệp sản xuất đồ Handmade.
Trong cuộc đời mỗi người ai cũng có một người bạn thân có thể là người bạn cùng bạn, gần nhà nhưng cũng có thể là những “người bạn” vô tri vô giác. Song dù sao đối với em trong tình bạn điều quan trọng nhất có lẽ chính là những cảm xúc và sự thấu hiểu chia sẻ dành cho nhau.
Thời gian luôn là một thứ vô cùng đáng sợ nó khiến cho tóc ông bạc đi, nếp nhăn như nhiều thêm và cũng có thể khiến cho mọi thứ trở nên cũ kĩ, già nua. Thế nhưng nó sẽ không thể nào thắng nổi cảm xúc và ký ức.
Em vẫn nhớ như in kỉ niệm ngày sinh nhất hôm ấy. Một sinh nhật lên 7 tuổi của bản thân và nó sẽ là một mùa sinh nhật không thể nào quên được cho dù đến khi em già đi. Em là một cô bé cực kì yêu thích búp bê, với em những đồ chơi búp bê luôn là niềm vui bất tận không bao giờ biết chán.
Cả nhà tổ chức sinh nhật cho em rất vui vẻ, hoành tráng. Vô số món quà được nhận đó là bộ váy xinh đẹp như công chúa của mẹ, bộ đồ chơi xếp hình thông minh của chú, đôi giày cánh bướm của dì… Ôi toàn những thứ đẹp và em vô cùng thích. Thế nhưng có một món quà đến từ tay bà ngoại mà em yêu nhất đó là con búp bê bằng vải do tự tay bà làm. Biết em thích búp bê nên bà ngoại đã tạo nên một bất ngờ nho nhỏ. Bà tự tay chọn vải tự tay khâu nên một con búp bê xinh đẹp, và thêm vào đó ngoại cũng mong em lớn lên sẽ xinh đẹp, ngoan ngoãn như em búp bê này vậy.
Con búp bê nhỏ nhắn xinh xắn có mái tóc vàng óng ả, bộ váy màu xanh như búp bê ba- bi vậy. Em say mê nó đến nỗi lúc nào đi ngủ cũng cầm theo, ngay cả đi chơi đâu cũng phải nhớ mang em nó đi cho kì được. Từ ngày có búp bê ngoại tặng em dường như quên đi những món đồ chơi khác chỉ quanh quẩn với em nó mà thôi.
Em vẫn giữ thói quen chơi búp bê đến khi lớn mặc dù không còn say mê nữa nhưng vẫn thích sưu tập búp bê đủ loại giữ trong tủ. Bố mẹ cũng rất tâm lí, mỗi lần đi công tác đều mua cho em rất nhiều búp bê các loại. Thế nhưng con búp bê của ngoại tặng trong sinh nhật năm ấy bao giờ cũng có một chỗ đứng trang trọng nhất trong tủ kính.
Thời gian trôi qua ngoại em cũng đã mất rồi. Thế nhưng hình ảnh của ngoại dường như không bao giờ phai mờ trong tâm trí của em. Mỗi lần nhìn thấy em búp bê yên lặng trong tủ kính em lại bồi hồi nhớ đến ngoại. Hình ảnh người bà hiền từ, dịu dàng luôn yêu thương cháu hết mực như hiện lên trong tâm trí em. Nó cũng là một kỉ niệm nhắc nhở em dù ngoại có đi xa đến đây thế nhưng với con ngoại luôn bên cạnh, luôn hiện hữu trong tâm trí và trái tim con.
1. Để thể hiện mối quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng mmột trong các cặp QHT : Không những….mà…; Chẳng những… mà….; Không chỉ….mà….
Ví dụ:
- Không những là học sinh giỏi của trường mà Lan còn là cô bé hiếu thảo và tốt bụng.
- Chẳng những ngây thơ mà bé Hà còn là cô công chúa tinh nghịch.
- Không chỉ có 1 cách mà còn nhiều cách khác nhau.
2.
càng...càng
TL:
Ví dụ về quan hệ từ
– Vì xe hỏng nên tôi không thể đi chơi. => mối quan hệ nguyên nhân – kết quả. – Nếu trời nắng tôi sẽ đi chơi bóng chuyền vào chiều mai. => mối quan hệ điều kiện – kết quả.
Ví dụ về từ ghép
Quần áo => quần, áo đều mang nghĩa về trang phục, ăn mặc. Cha mẹ => cha, mẹ đều mang nghĩa là người thân trong gia đình
HT
@Kawasumi Rin