K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2016
Khi đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon và amoniac trong oxi phản ứng xảy ra theo phương
trình sau:
4NH3 + 3O2-> 2N2+ 6H2O   (1)
CxHy + (x +\(\frac{x}{4}\))O2-> xCO2+\(\frac{y}{2}\) H2O (2)
 
Theo dữ kiện bài toán, sau khi đốt cháy amoniac thì tạo thành 100ml nitơ. Theo PTHH (1)
sau khi đốt cháy hoàn toàn amoniac ta thu được thể tích nitơ nhỏ hơn 2 lần thể tích amoniac
trong hỗn hợp ban đầu, vậy thể tích amonac khi chưa có phản ứng là 100. 2 = 200ml. Do đó thể
tích hiđro cácbon khi chưa có phản ứng là 300 - 200 = 100ml. Sau khi đốt cháy hỗn hợp tạo
thành (550 - 250) = 300ml, cacbonnic và (1250 - 550 - 300) = 400ml hơi nước.
Từ đó ta có sơ đồ phản ứng:
CxHy + (x +\(\frac{x}{4}\) ) O2-> xCO2\(\frac{y}{2}\) H2O
100ml                           300ml 400ml
Theo định luật Avogađro, có thể thay thế tỉ lệ thể tích các chất khí tham gia và tạo thành trong
phản ứng bằng tỉ lệ số phân tử hay số mol của chúng.
CxHy+ 5O2-> 3CO2+ 4 H2O
=> x = 3; y = 8
Vậy CTHH của hydrocacbon là C3H3
 
28 tháng 7 2016

Có phương trình cháy
4NH3+3O2->2N2+6H2O
CxHy+(x+y/4)O2->xCO2+(y/2)H2O
Theo dữ kiện bài toán sau khi đốt cháy tạo 100 ml ni tơ
Thực tết thhu được thể tích N2 nhỏ hơn 2 lần hỗn hợp đầu
->V NH3 ban đầu là 100*2=200ml
->V CxHy ban đầu = 100ml
Sau khi đốt tạo 550-250=300 ml CO2
và 1250-550-300=400 ml nước
Có tỉ lệ
CxHy+(x+y/4)O2->xCO2+(y/2)H2O
100------------------300--------400
->x=3
y=8
Vậy CT C3H8

21 tháng 8 2017

pt:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

0,3       → 0,3              0,3

CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2

0,1       → 0,1                          0,1

m dd tăng = mCO2 + mH2O – mCaCO3 = 12g

19 tháng 3 2022

Y gồm \(\left\{{}\begin{matrix}A:a\left(mol\right)\\CO_2:b\left(mol\right)\\H_2O:c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Z gồm \(\left\{{}\begin{matrix}A:a\left(mol\right)\\CO_2:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Do nZ = 50%.nY

=> a + b = 0,5a + 0,5b + 0,5c

=> \(c=a+b\)

Khí thoát ra khỏi dd NaOH là khí A

\(n_{CO_2}=83,33\%.n_Z\)

=> b = 0,8333.(a + b)

=> 5a = b

=> Y gồm \(\left\{{}\begin{matrix}A:a\left(mol\right)\\CO_2:5a\left(mol\right)\\H_2O:6a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> nC(A pư) : nH(A pư) = 5a : 12a = 5 : 12

=> CTPT: (C5H12)n

Chọn n = 1 thỏa mãn => CTPT: C5H12

2 tháng 11 2016

a có:
nNO=0,05(mol) ;nH2=0,4(mol) và mZ=2,3(g)
Muối sunfat trug hòa có thể gồm FeSO4 , Fe2(SO4)3 , (NH4)2SO4, K2SO4, Al2(SO4)3
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
66,2 + 3,1.136=466,6+0,45.469 + mH2O → mH2O=18,9(g) → nH2O=1,05(mol)
Đặt nNH4+=x(mol). Ta có 3,1=4x+2.1,05 + 2.0,4 → x= 0,05(mol)
Vậy nNO3=0,05+0,05=0,1(mol) → nFe(NO3)2=0,05(mol)
Bảo toàn nguyên tố O ta được 4a + 0,05.6 =1,05 + 0,05
a=0,2(mol) (Với a=nFe3O4)
=>mAl =66,2-0,2.232-180.0,05 =10,8(g)
%Al = 16,1%.

3 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

28 tháng 9 2016

a có:
nNO=0,05(mol) ;nH2=0,4(mol) và mZ=2,3(g) 
Muối sunfat trug hòa có thể gồm FeSO4 , Fe2(SO4)3 , (NH4)2SO4, K2SO4, Al2(SO4)3 
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
66,2 + 3,1.136=466,6+0,45.469 + mH2O → mH2O=18,9(g) → nH2O=1,05(mol) 
Đặt nNH4+=x(mol). Ta có 3,1=4x+2.1,05 + 2.0,4 → x= 0,05(mol) 
Vậy nNO3=0,05+0,05=0,1(mol) → nFe(NO3)2=0,05(mol) 
  Bảo toàn nguyên tố O ta được 4a + 0,05.6 =1,05 + 0,05 
 a=0,2(mol) (Với a=nFe3O4)
  =>mAl =66,2-0,2.232-180.0,05 =10,8(g) 
%Al = 16,1%.

11 tháng 10 2018

sao biết được NO = 0.05 mol với H2 = 0.4 mol

30 tháng 9 2018

a)

CxH2x +2 + (3x+1)/2O2  → t ∘  x CO2 + (x+1) H2O

CyH2y + 3y/2O2  → t ∘  y CO2 + y H2O

CzH2z-2 + (3z-1)/2O2   → t ∘  zCO2 + (z-1) H2O

Khi đốt cháy hỗn hợp A thu được CO2 và H2O. Cho sản phẩm qua Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng chính là khối lượng của H2O và CO2

=> mCO2 + mH2O = 9,56 (g)

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

nCO2 = nCaCO3 = 16/100 = 0,16 (mol)

=> nH2O = (9,56 – 0,16.44)/18 = 0,14 (mol)

Ta có hệ phương trình:

b)

thế a, b vào (2) => 0,01x + 0,02y + 3.0,01z = 0,16

=> x + y +3z = 16

Vì có 2 hidrocacbon bằng nhau và bằng một nửa số cacbon của hidrocacbon còn lại nên có các trường hợp sau:

Vậy công thức phân tử của 3 hidrocacbon là: C2H6; C2H4 và C2H2

7 tháng 6 2018

Pt:

CxHy + (x + 0,25y)O2 → xCO2 + 0,5yH2O

1    → (x + 0,25y)           x          0,5y

Thể tích và số mol tỉ lệ thuận nên thể tích bằng nhau thì số mol cũng bằng nhau

Theo đề bài: n(khí trước pứ) = n(khí sau pứ)

 

10 tháng 1 2017

CH3OH và C2H5OH có CT chung là CnH2n+2O.

CH3OH và C2H5OH có cùng số mol nên:

 

Vậy CT chung của 2 ancol là: C1,5H5O

2 axit có công thức phân tử là: C3H6O2 và C6H10O4

Nhận xét: C1,5H5O ; C3H6O2 và C6H10O4 đều có số nguyên tử C gấp 1,5 lần số nguyên tử O

Gọi số mol của CO2: x (mol) ; nH2O = y (mol)

=> nO (trong hh đầu) = 2/3 nC =2/3 nCO2 = 2x/3 (mol) ( Vì nguyên tử C gấp 1,5 lần số nguyên tử

Khối lượng dung dịch giảm: ∆ = mCaCO3 – mCO2 – mH2O = 0,45.100 – 0,45.44 – 0,48.18 = 16,56 (g)