Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ dài đoạn thẳng HI là :
6 . \(\frac{2}{3}\) = 4 ( cm )
Đọ dài đoạn thẳng OH là:
6 - 4 = 2 ( cm )
Đáp số : 2 cm
Có: \(HI=\frac{2}{3}OI=\frac{2}{3}\cdot6=\frac{12}{3}=4\)
Có: OI=OH+HI
=>OH=OI-HI=6-4=2
Bài này dễ mà
Độ dài đoạn thẳng \(HI\)là:
6 x \(\frac{2}{3}\)= 4 ( cm )
Độ dài đoạn thẳng OH là:
6 - 4 = 2 ( cm )
Đ/S: 2 cm
Ta có: \(HI=\frac{2}{3}OI=\frac{2}{3}.6=4\left(cm\right)\)
Mặt khác \(HI+OH=OI\)
\(\Rightarrow OH=OI-HI=6-4=2\left(cm\right)\)
Chúc bạn học tốt!!!
Cho hình chữ nhật có chiều dài là , chiều rộng là . Diện tích hình tam giác là 48
Số tự nhiên nhỏ nhất (khác 0) chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là 90
Giải:
Để \(A=\frac{6}{x^2+3}\) đạt \(GTLN\Leftrightarrow x^2+3\) đạt \(GTNN\)
\(\Rightarrow x^2\ge0\Rightarrow x^2+3\ge3\)
Dấu \("="\) xảy ra \(\Leftrightarrow x^2=0\Rightarrow x=0\)
Vậy \(A_{max}=\frac{6}{0+3}=2\) tại \(x=0\)
Câu 10: Giải:
\(A=\overline{155a710b4c16}⋮11\)
\(\Rightarrow\left(5+a+1+b+c+c\right)-\left(1+5+7+0+4+1\right)⋮11\)
\(\Rightarrow\left(12+a+b+c\right)-18⋮11\)
Vì \(a+b+c< 15\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c+12\right)-18=0\)
\(\Rightarrow a+b+c=0+18-12=6\)
Vậy \(a+b+c=6\)
Câu 6:
\(\Rightarrow\left(2+x\right)+\left(4+x\right)+\left(6+x\right)+...+\left(52+x\right)=780\)
\(\Rightarrow\left(2+4+6+...+52\right)+\left(x+x+x+...+x\right)=780\)
\(\Rightarrow26.\frac{52+2}{2}+26x=780\)
\(\Rightarrow702+26x=780\)
\(\Rightarrow26x=780-702\)
\(\Rightarrow26x=78\)
\(\Rightarrow x=\frac{78}{26}\)
\(\Rightarrow x=3\)
Câu 7:
Gọi số \(a=\overline{A7}\)
Theo đề bài ta có:
\(\overline{A7}-A=484\)
\(\Rightarrow10A+7-A=484\)
\(\Rightarrow9A+7=484\)
\(\Rightarrow9A=484-7\)
\(\Rightarrow9A=477\)
\(\Rightarrow A=\frac{477}{9}\)
\(\Rightarrow A=53\)
\(\Rightarrow a=537\)
các bạn giải sớm nhé mình cần gấp
đặc biệt ai giải sớm mình tặng 5 cái tick xứng đáng nhưng mà phải cụ thể chi tiết 5 câu trên nhé. mình sẽ tặng thêm tùy theo điểm thành tích của các bạn. mình mong các bạn sẽ giải ra nhé arigatou
Ta có:
\(ab-ac+bc-c^2=-1\)
\(\Leftrightarrow a\left(b-c\right)+c\left(b-c\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow\left(b-c\right)\left(a+c\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}b-c=1\\a+c=-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}b-c=-1\\a+c=1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(b-c\right)+\left(a+c\right)=1+\left(-1\right)\\\left(b-c\right)+\left(a+c\right)=-1+1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow b+a=0\)
\(\Leftrightarrow a;b\) là hai số đối nhau
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}=\dfrac{-a}{a}=-1\\\dfrac{a}{b}=\dfrac{a}{-a}=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\dfrac{a}{b}=-1\)
HI = 2/3 OI = 2/3 . 6 = 4 (cm)
OH = OI - HI = 6 - 4 = 2 (cm)
HI = 2/3 OI = 2/3 . 6 = 4 ( cm )
OH = OI - HI = 6 - 4 = 2 ( cm )