K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khử hoàn toàn 35,2 gam hỗn hợp gồm : Fe ; FeO ; Fe3O4 ; Fe2O3 cần 8, 96 lít khí CO ( đktc ) . Tính khối lượng Fe thu được hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm feo fe2o3 fe3o4 cho 11 36 gam hỗn hợp gồm fe feo fe2o3 và fe3o4 cho luồng khí co đi qua ống sứ đựng m gam fe2o3 nung nóng thổi rất chậm 2 24 lít Khử hoàn toàn 35,2 gam...
Đọc tiếp
Khử hoàn toàn 35,2 gam hỗn hợp gồm : Fe ; FeO ; Fe3O4 ; Fe2O3 cần 8, 96 lít khí CO ( đktc ) . Tính khối lượng Fe thu được
  • hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm feo fe2o3 fe3o4
  • cho 11 36 gam hỗn hợp gồm fe feo fe2o3 và fe3o4
  • cho luồng khí co đi qua ống sứ đựng m gam fe2o3 nung nóng
  • thổi rất chậm 2 24 lít
Khử hoàn toàn 35,2 gam hỗn hợp gồm : Fe ; FeO ; Fe3O4 ; Fe2O3 cần 8, 96 lít khí CO ( đktc ) . Tính khối lượng Fe thu được
  • hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm feo fe2o3 fe3o4
  • cho luồng khí co đi qua ống sứ đựng m gam fe2o3 nung nóng
  • cho 11 36 gam hỗn hợp gồm fe feo fe2o3 và fe3o4
  • thổi rất chậm 2 24 lít

1) Khử hoàn toàn 35,2 gam hỗn hợp gồm : Fe ; FeO ; Fe3O4 ; Fe2O3 cần 8, 96 lít khí CO ( đktc ) . Tính khối lượng Fe thu được .

2) Khử hoàn toàn 24 gam oxit của kim loại M cần dùng vừa đủ 10,08 lít khí CO . Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí H2 .

XÁc định công thức hóa học của oxit kim loại M ? Cho biết thể tích của các chất khí đo ở đktc

0
27 tháng 10 2016

a ) Ta viết : \(Al_x^{III}O^{II}_y\rightarrow\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\) cho \(\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}\)

CTHH : \(Al_2O_3\)

b ) Ta viết \(Ca^{II}_x\left(OH\right)^I_y\rightarrow\frac{x}{y}=\frac{I}{II}=\frac{1}{2}\) cho \(\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}\)

CTHH : \(Ca\left(OH\right)_2\)

c ) Ta viết \(\left(NH_4\right)^I_x\left(NO_3\right)^I_y\rightarrow\frac{x}{y}=\frac{I}{I}=\frac{1}{1}\) cho \(\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}\)

CTHH : \(NH_4NO_3\)

27 tháng 10 2016

a) viết công thức dạng chung : AlxIIIOyII

Theo quy tắc hóa trị ta có : x x III = y x II

chuyển thành tỉ lệ : \(\frac{x}{y}\)=\(\frac{II}{III}\)= \(\frac{2}{3}\)

=> x = 2 , y = 3

Vậy công thức hóa học : Al2O3

b) công thức dạng chung : CaxII(OH)Iy

theo quy tắc hóa trị ta có : x x II = y x I

chuyển thành tỉ lệ : \(\frac{x}{y}=\frac{I}{II}=\frac{1}{2}\)

=> x = 1 , y = 2

công thức hóa học : Ca(OH)2

câu c làm tương tự như câu a , b nhé

13 tháng 4 2017

nHCl = \(\dfrac{200.0,5475.20\%}{36,5}=0,6mol\)

Mg + 2HCl=> MgCl2 + H2

MgCO3 + 2HCl=> MgCl2 + H2O + CO2

nB = 5,6/22,4 = 0,25 mol ; MB = 9,4.2 = 18,8

sơ đồ đường chéo => nH2 = 0,15 ; nCO2 = 0,1

=> nMg =nH2 = 0,15 ; nMgCO3 = nCO2 = 0,1

=> %Mg = \(\dfrac{0,15.24}{0,15.24+0,1.84}.100\%=30\%\)

=> %MgCO3 = 70%

2.

FexOy +y H2 => xFe + yH2O

n oxit = 1/y nH2 = 0,15/y

=> M oxit = \(\dfrac{8}{\dfrac{0,15}{y}}=\dfrac{160y}{3}\) => khi y=3 => M oxit =160

=> 56x + 16.3 = 160 => x= 2 => Fe2O3

19 tháng 4 2017

Hh khí B là có H2 thui ak bạn hay cả CO2 nữa z

26 tháng 2 2017

a) 4P + 5O2 -> 2P2O5

b) 2Al+ 3Cl2-> 2AlCl3

c) 2KClO3->2KCl+3O2

d)C2H4+3O2->2CO2+2H2O

26 tháng 2 2017

mơn ạ^^

27 tháng 10 2016

BT Bài 6 - Dạng 4: Tìm tên nguyên tố X, KHHH khi biết phân tử khối - Môn Hóa học

27 tháng 10 2016

@Nguyễn Đình Dũng

23 tháng 4 2017

PT:\(2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

nAl=2,7/27=0,1 mol

n H2SO4=39,2/98=0,4mol

ta có \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,4}{3}=>H_2SO_4dư\)

a) VH2=0,1.22,4=2,24 lít

b) \(PbO+H_2->Pb+H_2O\)

nH2=0,1=> nPbO=0,1

=> KL PbO bị khử là 0,1.223=22,3 gam

23 tháng 4 2017

nAl=2,7:27=0,1(mol)

nH2SO4=39,2:98=0,4(mol)

PTHH; 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

nếu tính theo số mol của al ta được: nH2SO4=0,1.3:2=0,15(mol)

-> H2SO4 dư nên tính theo số mol của Al

Theo pt ta có: nH2=3/2nAl=3/2.0,1=0,15(mol)

-> VH2=0,15.22,4=3,36(l)

6 tháng 9 2016

a/ HBr => H(I) và Br(I)

H2S => H(I) và S(II)

CH4 => H(I) và C(IV)

b/ Fe2O3 => Fe(III) và O(II)

CuO => Cu(II) và O(II)

Ag2O => Ag(I) và O(II)

16 tháng 5 2016

\(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\) 

100 ml =0,1l ,   \(n_{HCl}=1.0,1=0,1\left(mol\right)\) 

\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\) (1)

vì \(\frac{0,1}{1}>\frac{0,1}{2}\) => Fe dư

theo (1) \(n_{Fe\left(pư\right)}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\) 

=> \(m_{Fe\left(dư\right)}=\left(0,1-0,05\right).56=2,8\left(g\right)\)

theo (1) \(n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2}=0,05.2=0,1\left(g\right)\)

theo (1) \(n_{FeCl_2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)

nồng độ mol dung dịch sau phản ứng là 

\(\frac{0,05}{0,1}=0,5M\)

 

4 tháng 5 2016

                                Fe +            2HCl         ->        FeCl2     +        H2

n ban đầu                0,1 mol       0,1 mol 

n phản ứng             0,05 mol                     <- 0,1 ->     0,05 mol                  0,05 mol

n dư                         0,05 mol

ta có nFe= 5,6 : 56=0,1 mol 

nHCl= 0,1*1=0,1 mol 

H2 = 0,05 * 2= 0,1 g

Fe dư sau phản ứng , mFe dư = 0,05*56=2,8 g

nồng độ của HCl sau phản ứng là 

CM = n: V = 0,05 : 0,1 = 0,5 M