Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ tròn: tròn tròn, tròn trĩnh, tròn trịa
+ dài: dài dài, dài dặc,dài dòng
+đen: đen đen, đen đét, đen đúa, đen đủi
+ trắng: trăng trắng, trắng trẻo, trong trắng
+ thấp: thâm thấp, thấp thấp,
đặt câu:
- quả bóng của em tròn tròn
- Sao hôm nay lại đen đủa thế ?
- Cái màu áo này trăng trắng
- bạn Lan trông cứ thâm thấp
- Tròn: Tròn trịa.
Đặt câu: Gương mặt của Châu thanh thoát và tròn trịa.
- Dài: dài dòng.
Đặt câu: Bài văn của Lan thật dài dòng và nhàm chán.
-Đen: đen đủi.
Đặt câu: Cô ta tuyệt vọng vì mình toàn đen đủi.
- Trắng: trắng trẻo.
Đặt câu: Tuy Châu không có làn da trắng trẻo và hồng hào nhưng cậu ấy rất tốt bụng.
- Thấp: thâm thấp.
Đặt câu: Đứng từ xa nhìn về trước, tôi cảm thấy dáng cậu ấy thâm thấp.
Chúc bạn học tốt
Diễm với bạn Phúc chơi với nhau rất thân mật.
Bạn Sơn lớp em rất thân thiện.
Bạn Hinh và bạn Hoàng rất thân thiết với nhau
Bé Kim và bé Minh rất thân thích với nhau.
- Thân mật :
Đặt câu :+ Hình như chúng không thân mật với nhau.
+ Trông họ thật thân mật!
+ Chúng ta nói chuyện rất thân mật.
- Thân Thiện :
+ Anh ấy rất thân thiện
+ Cô ấy rất thân thiện
+ Bạn A rất thân thiện
- Thân thích : + Tôi và anh họ là họ hàng thân thích
+ Hai người họ là họ hàng thân thích
+ Dung và Dũng là họ hàng thân thích
- Thân thiết : + Lam và em chơi với nhau rất thân thiết.
+ Tình bạn thân thiết không bao giờ nhạt phai.
+An và Lan thân thiết với nhau ghê.
Vì trời mưa lớn nên nước ở các con sông dâng lên cao
a.
+Nhóm từ đồng nghĩa chỉ trạng thái: Da diết, tha thiết, thương nhớ, nhớ nhung, bâng khuâng.
+Nhóm từ đồng nghĩa chỉ sự vật: Lấp lánh, lung linh, bàng bạc, lóng lánh.
b.*Cấu tạo:
-Do hai tiếng hay nhiều tiếng tạo thành.
- Các tiếng trong từ ghép thường có nghĩa.
- Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
*Phân loại từ ghép: Có hai loại từ ghép: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
Từ ghép chính phụ chia làm từ chính và từ phụ, từ phụ bổ sung thêm ý nghĩa cho từ chính
Ví dụ: Bà nội: Bà tiếng chính, nội tiếng phụ
Từ ghép đẳng lập: Không phân biệt từ chính-phụ, nghĩa rộng hơn từ ghép chính-phụ
Ví dụ: Sách vở
Hoa lá,..
1. Tôi đã trải qua rất nhiều cảm xúc vui buồn trong ngôi nhà thân thương, trong vòng tay ba mẹ.
Gia đình luôn là nơi cho ta nhiều cảm xúc ngọt ngào và cả cay đắng.
2. Những bộ bàn ghế mới trông rất đẹp.
Tôi rất yêu quý thầy cô.
4. Em sẽ cố gắng học thật giỏi để xây dựng đất nước
Em sẽ tiết kiệm điện để bảo vệ nguồn tài nguyên đất nước.
5. Đất nước em rất tươi đẹp.
Em yêu đất nước mộc mạc và xanh tươi này
3. Tình bạn rất dịu dàng, ngọt ngào và cũng đắng cay
(xin lỗi bn nhưng mik chỉ chắc ngữ pháp 1 câu về tinh bạn)
Câu 1 : văn kể chuyện
Câu 2 : một con lừa ( Lượng từ : một ; Danh từ : Con lừa )
Câu 3 : từ đâu làm cho câu nói của ngựa nhấn mạnh í nghĩ không muốn giúp lừa hơn
Câu 4 : Như mọi câu chuyện ngụ ngôn khác, tác giả đưa ra một tình huống nhằm rút ra một bài học, một kinh nghiệm sống. Câu chuyện muốn nói với các em về tình bạn chân chính. Phải thương bạn, giúp bạn lúc gặp khó khăn, không giúp bạn sẽ có lúc phải hối hận, giúp bạn chính là giúp mình. Tình bạn chỉ có thể được khẳng định vào những lúc khó khăn, hơn thế, không giúp bạn lúc bạn gặp khó khăn có khi lại làm hại chính mình.
Câu 5 : Em rút ra được bài học : hãy sẵn lòng giúp bạn lúc khó khăn vì giúp bạn cũng chính là giúp mình, bỏ mặc bạn là tự hại mình. Bạn bè phải thương yêu giúp đỡ nhau.
1. Thể loại : tự sự
Bài học đường đời đầu tiên, Bức tranh của em gái tôi
2. Một con lừa (một - lượng từ, con lừa - danh từ )
3. Từ "nọ" trong "người nọ" với ý nghĩa chỉ một nhân vật không được xác định cụ thể về danh tính.
"Khẩn khoản" là một hành động chỉ sự tha thiết cầu xin để thoát khỏi khó khăn mà họ đang gặp phải.
4. Thông điệp : Sự lười biếng, ích kỉ của bản thân sẽ là nguyên nhân gây nên những gánh nặng sau này, Hãy giúp đỡ mọi người xung quanh để khi chúng ta gặp khó khăn có thể nhận lại được giúp đỡ.
Qua câu chuyện ngắn trên, em thấy được hậu quả của sự lười biếng và ích kỉ, Bên cạnh đó, em cũng nhận thức được lợi ích của sự giúp đỡ trong cuộc sống. Chúng ta ai rồi cũng sẽ phải gặp những khó khăn, nếu chúng ta biết cách cư xử một cách tích cực, yêu thương và giúp đỡ mọi người xung quan thì chính chúng ta sau này cũng sẽ nhận lại được điều tốt đẹp từ mọi người. Em hy vọng rằng, trong xã hội sẽ ngày càng những điều tốt đẹp hơn.
Mắc gì chửi người ta
Thứ vô duyên , xàm , còn chửi người ta nữa trời rảnh vừa thôi chứ bạn ơi không giúp thì thôi chứ
- 2 câu có từ ghép phân loại:
+ Nhà em có trồng một cây hoa hồng rất đẹp.
+ Con cá vàng ngoài kia bơi nhanh quá.
- 2 câu có từ ghép tổng hợp:
+ Nhà cửa sạch sẽ ắt chủ nhà là người gọn gàng lắm.
+ Tôi có tặng bác ấy một giỏ hoa quả.
- 2 câu có từ láy đôi:
+ Ánh đèn lung linh chiếu cả một con đường.
+ Thấp thoáng đằng xa là một ốc đảo đấy.
- 2 câu có từ láy ba:
+ Nó ăn hết sạch sành sanh chả còn miếng nào.
+ Hôm qua Việt Nam thua UAE với tỉ số sát sàn sạt.
- 2 câu có từ láy bốn:
+ Nó cứ hì hà hì hục làm cho xong bài Toán đó.
+ Đứng trên bục giảng, tôi trả lời ậm à ậm ờ khiến cô không vui.