Câu hỏi 7:
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2016

Từ đẳng thức: 

     gif.latex?%5Cfrac%7B1%7D%7Bx%7D+%5Cfrac%7B1%7D%7By%7D=%5Cfrac%7B1%7D%7B24%7D

ta tính một biến theo biến còn lại:

     gif.latex?%5Cfrac%7B1%7D%7Bx%7D=%5Cfrac%7B1%7D%7B24%7D-%5Cfrac%7B1%7D%7By%7D=%5Cfrac%7By-24%7D%7B24y%7D

    gif.latex?%5CRightarrow%20x=%5Cfrac%7B24y%7D%7By-24%7D

Do x là số tự nhiên khác 0 nên gif.latex?y-24%3E0, đặt gif.latex?y-24=k (để cho mẫu số vế phải là đơn thức). Khi đó:

      gif.latex?y=24+k

     gif.latex?x=%5Cfrac%7B24%5Cleft(k+24%5Cright)%7D%7Bk%7D=24+%5Cfrac%7B24.24%7D%7Bk%7D

Vậy để x và y là các số tự nhiên thì k là ước số của 24.24. Ta có 24.24 = (23.3)(23.3) = 26.32 nên 24.24 có (6 + 1)(2 + 1) = 21 ước.

Với mỗi giá trị của k là ước của 24.24 ta tính được một bộ (x, y) theo công thức trên.

ĐS: có 21 cặp số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đã cho.

10 tháng 1 2016

Theo tinh chat day ti so bang nhau ta co

\(\frac{X-Y}{2-3}=\frac{-2}{-1}=2\)

Do do : X\(=\frac{X}{2}\Rightarrow X=2\cdot2=4\)

           Y = \(\frac{Y}{3}\Rightarrow Y=3\cdot2=6\)

Nho tick nha

16 tháng 6 2021

Chiều nay mk chốt đơn

16 tháng 6 2021

sao giống đề của mình vậy :o

23 tháng 11 2015

x/2 = y/3 => x2/4 = y2/9 = k => x2 = 4k ; y2 = 9k

TA có: x2y2 = 4k.9k = 576

36k2 = 576

k2 = 16 => k thuộc {-4;4}

=> x2 = 4.4 = 16 mà x > 0 => x = 4

=> y2 = 4.9 = 36 mà y > 0 => y = 6

14 tháng 3 2017

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(\dfrac{1}{13}x-7\right)^8\ge0\\\left(\dfrac{1}{17}y-7\right)^6\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(\dfrac{1}{13}x-7\right)^8+\left(\dfrac{1}{17}y-7\right)^6\ge0\)

\(\left(\dfrac{1}{13}x-7\right)^8+\left(\dfrac{1}{17}y-7\right)^6=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(\dfrac{1}{13}x-7\right)^8=0\\\left(\dfrac{1}{17}y-7\right)^6=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=91\\y=119\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=91,y=119\)

9 tháng 1 2016

=> \(\frac{x+2}{10^{10}}+\frac{x+2}{11^{11}}-\frac{x+2}{12^{12}}-\frac{x+2}{13^{13}}=0\)

=> (x + 2)(\(\frac{1}{10^{10}}+\frac{1}{11^{11}}-\frac{1}{12^{12}}-\frac{1}{13^{13}}\)) = 0

=> x + 2 = 0 (vì \(\frac{1}{10^{10}}+\frac{1}{11^{11}}-\frac{1}{12^{12}}-\frac{1}{13^{13}}\)= 0)

=> x = -2