K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2016

Ta có:

\(A=1-\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}-...-\frac{1}{2^{10}}\)

\(=1-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

Đặt \(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\)

\(\Rightarrow2B=2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(\Rightarrow2B-B=B=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(=1-\frac{1}{2^{10}}\)

\(\Rightarrow A=1-\left(1-\frac{1}{2^{10}}\right)=1-1+\frac{1}{2^{10}}=\frac{1}{2^{10}}\)

Vậy \(A=\frac{1}{2^{10}}\)

22 tháng 3 2016

no

24 tháng 1 2016

\(\frac{1\left(21\right)\left(321\right)\left(4321\right)....}{1\left(12\right)\left(123\right)\left(1234\right)....}\)

24 tháng 1 2016

thế này thì tìm đến bao giờ

23 tháng 4 2016

x bang 1/3 hoac 5/2

23 tháng 4 2016

\(\left(3x-1\right)\left(\frac{-1}{2}x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow3x-1=0\) hoặc \(-\frac{1}{2}x+5=0\)

\(\Rightarrow3x=1\) hoặc \(-\frac{1}{2}x=-5\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{3}\) hoặc \(x=10\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{3};10\right\}\)

12 tháng 8 2017

D. Đa bào

26 tháng 8 2017

d. da bào

22 tháng 3 2016

Bạn tham khảo bài của Đinh Tuấn Việt ở Câu hỏi của Tài Nguyễn Tuấn - Chuyên mục hỏi đáp - Giúp tôi giải toán. - Học toán với OnlineMath

25 tháng 1 2017

\(m;n\in N\Rightarrow m;n\ge0\)

\(p\) là số nguyên tố

Thỏa mãn \(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\Leftrightarrow p^2=\left(m-1\right)\left(m+n\right)\)

Do \(\left(m-1\right)\)\(\left(m+n\right)\) là các ước nguyên dương của \(p^2\)

Lưu ý: \(m-1< m+n\left(1\right)\)

\(p\) là số nguyên tố nên \(p^2\)chỉ có các ước nguyên dương là \(1,p\)\(p^2(2)\)

Từ \((1)\)\(\left(2\right)\) ta có \(m-1=1\)\(m+n=p^2\)

\(\Rightarrow m=2\)\(2+n=p^2\)

Vậy\(A=p^2-n=2\)

25 tháng 4 2016

\(\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+...+\frac{10}{1400}\)

\(=\frac{5}{28}+\frac{5}{70}+\frac{5}{130}+...+\frac{5}{700}\)

\(=\frac{5}{4.7}+\frac{5}{7.10}+\frac{5}{10.13}+....+\frac{5}{25.28}\)

\(=\frac{5}{3}.\left(\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+....+\frac{3}{25.28}\right)\)

\(=\frac{5}{3}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{25}-\frac{1}{28}\right)\)

\(=\frac{5}{3}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{28}\right)=\frac{5}{14}\)