K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2016

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

23 tháng 9 2016

Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kết lị giống và khác nhau là

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

 

2 tháng 10 2016

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

2 tháng 10 2016

Trả lời

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

 

19 tháng 12 2016

TRÙNG KIẾT LỊ: giống trùng biến hình nhưng chân giả ngắn hơn, không có không bào.

TRÙNG SỐT RÉT: đơn giản, không có các không bào và cơ quan di chuyển

14 tháng 10 2016

1.

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

15 tháng 10 2016

1)Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

2)*Sứa:

Cấu tạo:+Khoang ruột hẹp

+Có 2 lớp tế bào:giữa hai lớp tế bào có tầng keo dày

+Có hình dù đối xứng tỏa tròn

+Có tế bào tự vệ

+Miệng ở dưới

+Tua dù có nhiều ở mép dù

-Di chuyển:co bóp dù

*San hô:

Cấu tạo:+Có 2 lớp TB

+Tầng keo dưới chứa đá vôi

+Ruột nhỏ

+Chòi con tách khỏi mẹ,ruột thông với nhau

*Hải quỳ:

Cấu tạo:+Hình trụ

+có nhiều tua miệng xếp đối xứng

+Có màu rực rỡ như cánh hoa

+Có 2 lướp TB

+Ruột hình túi

+Tầng keo dày,mỏng

-Sống:đời sống cố định

 

 

 

 

 

28 tháng 9 2016

Qua quá trình tổng hợp, các chất hữu cơ được tổng hợp để xây dựng tế bào, cấu tạo nên các bào quan , cấu tạo nên các enzim…Qua quá trình phân giải, năng lượng tiềm ẩn trong các hợp chất hữu cơ  được giải phóng thành dạng năng lượng dễ sử dụng để cung cấp cho các hoạt động của tế bào,. Nhờ chuyển hoá vật chất và năng lượng, tế bào mới duy trì được các chức năng sống của mình.

 

23 tháng 9 2016

chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào đến sinh vật

 

5 tháng 9 2016

Theo mình biết thì thỏ hoạt động chủ yếu về buổi chiều và buổi tối nên cần che bớt ánh sáng để tăng thời gian hoạt động cho thỏ 
Thú ăn thịt thích nghi với đời sống rình, săn và bắt mồi nên có khả năng chạy dai sức(giống như các vận động viên được tập luyện vậy đó!).

4 tháng 5 2016

Thỏ hoạt động chủ yếu về buổi chiều và buổi tối nên cần che bớt ánh sáng để tăng thời gian hoạt động cho thỏ. Thú ăn thịt thích nghi với đời sống rình, săn và bắt mồi nên có khả năng chạy dai sức (giống như các vận động viên được tập luyện vậy đó!).

20 tháng 10 2016

San hô có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống:

1. Có lợi

* Tự nhiên :

- Tạo cảnh đẹp cho thiên nhiên

- Có ý nghĩa sinh thái đối với biển

* Con người :

- Dùng làm thức ăn cho con người

- Dùng làm đồ trang sức, trang trí

- Cung cấp nguyên liệu sản xuất đá vôi trong xây dựng

- Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

2. Tác hại

- Đối với thiên nhiên : Đảo đá ngầm ảnh hướng tới giao thông đường biển

- Đối với con người : Một số loài sứa gây ngứa, gây độc

17 tháng 12 2018

*Trong tự nhiên: san hô tạo nên vẻ đẹp cho thiên nhiên, góp phần làm đa dạng hệ sinh thái

*Trong đời sống: Làm đồ trang sức, trang trí, cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng, có giá trị trong nghiên cứu địa chất

15 tháng 10 2017

Vòng đời của giun - hình 1

15 tháng 10 2017

giun kí sinh đẻ trứng ở hậu môn Gây ngứa ngáy ở trẻ em Mút tay

12 tháng 10 2016

Mình làm với cây đậu:

Như chúng ta đã biết: Cây đậu có các nốt sần ở rễ để cố định đạm. Điều gĩ sẽ xảy ra khi chúng ta cạo hết các nốt sần đó ra? Chắc hẳn là cây đậu sẽ thiếu đạm, từ đó cây đậu sẽ còi cọc, khó phát triển và cho năng suất kém.

Về thử làm nha bạn!

cảm ơn nghenhihivuiok

12 tháng 9 2016

- kiểu sâu đo : thủy tức di chuyển bằng sự co rưt của cơ thể .

- kiểu lộn đầu : thủy tức di chuyển bằng tua của mình.

 

12 tháng 9 2016

Bn có thể miêu tả rõ hơn đc ko?