Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
# | Ngành động vật | Đại diện | Hệ tuần hoàn | Hệ hô hấp |
1 | Động vật nguyên sinh | Trùng biến hình | Chưa phân hóa | Chưa phân hóa |
2 | Ruột khoang | Thủy tức | Chưa phân hóa | Chưa phân hóa |
3 | Các ngành giun (Giun tròn, giun dẹp, giun đốt) | Giun đốt | Tim chưa có ngăn, hệ tuần hoàn kín | Hô hấp qua da |
4 | Thân mềm | Ốc sên, mực… | Tim có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn hở | Hô hấp qua mang đối với nhóm ở nước/ phổi đối với nhóm ở cạn |
5 | Chân khớp (Giáp xác, hình nhện, sâu bọ) | Châu chấu | Tim chưa có ngăn, hệ tuần hoàn hở | Hô hấp qua hệ thống ống khí |
6 | Động vật có xương sống - Lớp cá | Cá chép | 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi, hệ tuần hoàn kín | Hô hấp bằng mang |
7 | Động vật có xương sống - Lớp lưỡng cư | Ếch | 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín | Hô hấp bằng phổi, da |
8 | Động vật có xương sống - Lớp bò sát | Thằn lằn | 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín | Hô hấp bằng phổi |
9 | Động vật có xương sống - Lớp chim | Chim bồ câu | 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, Hệ tuần hoàn kín | Hô hấp bằng phổi, túi khí |
10 | Động vật có xương sống - Lớp thú | Thỏ | 3 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, Hệ tuần hoàn kín | Hô hấp bằng phổi |
Bạn tham khảo nhé:
* Đặc điểm chứng tỏ sự đa dạng của ngành Chân Khớp:
- Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống:
+ Đa dạng về cấu tạo: lớp Giáp xác và lớp Hình nhện cơ thể chia làm 2 phần, lớp Sâu bọ cơ thể chia làm 3 phần; lớp Hình nhện không có râu, lớp Sâu bọ có 1 đôi râu, lớp Giáp xác có 2 đôi râu; lớp Sâu bọ có 3 đôi chân ngực; lớp hình nhện có 4 đôi, lớp giáp xác có 5 đôi; lớp Sâu bọ có 2 đôi cánh, lớp Giáp xác và lớp Hình nhện không có cánh.
+ Đa dạng về môi trường sống: lớp Sâu bọ sống trên cạn; lớp Hình nhện sống ở nơi ẩm, ở cạn, lớp Giáp xác sống dưới nước.
- Đa dạng về tập tính: Thần kinh phát triển cao ở các loài chân khớp làm cho chúng rất đa dạng về tập tính như sau:
+ Tự vệ, tấn công: tôm, tôm ở nhờ, nhện, kiến, ong mật,....
+ Dự trữ thức ăn: nhện, kiến, ong mật,....
+ Dệt lưới bẫy mồi: nhện
+ Cộng sinh để tồn tại: tôm ở nhờ
+ Sống thành xã hội: kiến, ong mật
+ Chăn nuôi động vật khác: kiến
+ Đực, cái nhận biết nhau bằng tính hiệu: ve sầu
+ Chăm sóc thế hệ sau: nhện, kiến, ong.
- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm diều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.
- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.
Đáp án: D
(1) Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng liền kề có giá trị cao nhất nằm ở sinh vật tiêu thụ bậc 3
- Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 1
- Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 2
- Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 3
(2) Giá trị hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng thứ 2 so với bậc dinh dưỡng thứ nhất là 5x10-3 → đúng,
(3) Một phần lớn năng lượng được sinh vật sản xuất đồng hóa được sẽ được dùng vào việc xây dựng sinh khối của bản thân nó, hô hấp cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của chúng và chỉ một phần nhỏ được chuyển sang bậc dinh dưỡng kế tiếp → đúng.
(4) Có những dấu hiệu cho thấy việc đo lượng năng lượng có trong các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn này là không chính xác. → đúng, vì đối với chuỗi thức ăn trên cạn, hiệu suất chuyển đổi của bậc dinh dưỡng 1 cho bậc dinh dưỡng 2 phải là lớn nhất (khoảng 10%) sau đó giảm dần.
Đáp án D
(1) Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng liền kề có giá trị cao nhất nằm ở sinh vật tiêu thụ bậc 3
- Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 1
=
- Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 2
=
- Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 3
=
(2) Giá trị hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng thứ 2 so với bậc dinh dưỡng thứ nhất là 5x10-3 à đúng,
(3) Một phần lớn năng lượng được sinh vật sản xuất đồng hóa được sẽ được dùng vào việc xây dựng sinh khối của bản thân nó, hô hấp cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của chúng và chỉ một phần nhỏ được chuyển sang bậc dinh dưỡng kế tiếp à đúng.
(4) Có những dấu hiệu cho thấy việc đo lượng năng lượng có trong các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn này là không chính xác. à đúng, vì đối với chuỗi thức ăn trên cạn, hiệu suất chuyển đổi của bậc dinh dưỡng 1 cho bậc dinh dưỡng 2 phải là lớn nhất (khoảng 10%) sau đó giảm dần.
Đáp án:
Các phát biểu đúng là: (2), (4)
Ý (1) sai vì bậc dinh dưỡng cấp 1 là sinh vật sản xuất.
Ý (3) bậc dinh dưỡng cao nhất là sinh vật cuối cùng của chuỗi thức ăn
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án:
Các phát biểu đúng là: (2), (4)
Ý (1) sai vì bậc dinh dưỡng cấp 1 là sinh vật sản xuất.
Ý (3) bậc dinh dưỡng cao nhất là sinh vật cuối cùng của chuỗi thức ăn
Đáp án cần chọn là: B
Chọn đáp án B.
Các phát biểu đúng I, II.
- I đúng: trong cùng một bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài sinh vật. Ví dụ, trong một lưới thức ăn, cỏ được hươu, nai, thỏ sử dụng làm thức ăn thì hươu, nai, thỏ đều được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1 (cùng bậc dinh dưỡng).
- II đúng: các loài ăn sinh vật sản xuất được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1.
- III sai: các loài động vật ăn thực vật được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1, nhưng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2, bậc dinh dưỡng cấp 1 là sinh vật sản xuất (thực vật).
- IV sai: để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã, người ta xây dựng các tháp sinh thái. Có 3 loại tháp sinh thái: tháp số lượng, tháp khối lượng và tháp năng lượng. Trong đó, tháp khối lượng được xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng. Ở đa số các hệ sinh thái thì tháp khối lượng có đáy rộng, đỉnh hẹp, nghĩa là tổng khối lượng của bậc dinh dưỡng 1 lớn hơn tổng khối lượng của các bậc dinh dưỡng còn lại. Tuy nhiên, cũng có trường hợp ngoại lệ, tháp khối lượng bị biến dạng có đáy hẹp, đỉnh rộng, nghĩa là sinh khối của bậc dinh dưỡng cấp 1 nhỏ hơn các bậc dinh dưỡng phía trên. Các quần xã sinh vật nổi trong nước, sinh khối của vi khuẩn, tảo phù du rất thấp, trong khi sinh khối của sinh vật tiêu thụ lại lớn, tháp trở nên mất cân đối. Hoặc ở các hệ sinh thái đỉnh cực thì khối lượng của sinh vật tiêu thụ lại lớn, tháp cũng trở nên biến dạng.
Chú ý kiến thức liên quan:
- Ổ sinh thái: là 1 khoảng không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển ổn định, lâu dài.
- Nơi ở: là địa điểm cư trú của loài.
I à đúng. Vì quần thể M và Q có ổ sinh thái về dinh dưỡng không trùng nhau nên chúng không cạnh tranh với nhau.
II à đúng. Vì quần thể M và N có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau nên sự thay đổi kích thước quần thể M có thể ảnh hưởng đến kích thước quần thể N.
III à đúng. Vì quần thể M và P theo hình không giao nhau.
IV à Sai. Vì quần thể N và quần thể P có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau một phần nhỏ.
Vậy B đúng.
Đáp án B
Ổ sinh thái dinh dưỡng của bốn quần thể M, N, P, Q thuộc bốn loài thú sống trong cùng một môi trường và thuộc cùng một bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các vòng tròn ở hình bên.
I. Quần thể N và quần thể Q không cạnh tranh về dinh dưỡng. à đúng
II. Sự thay đổi kích thước quần thể M có thể ảnh hưởng đến kích thước quần thể N. à đúng
III. Quần thể N và quần thể Q có ổ sinh thái dinh dưỡng không trùng nhau. à đúng
IV. Quần thể N và quần thể P có ổ sinh thái dinh dưỡng không trùng nhau hoàn toàn. à đúng
trả lời giùm mình với