Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kim Tự Tháp được xây dựng bằng chất liệu gì?
A. Tất cả phương án đều sai
B. Đá vôi
C. Xi măng
D. Đá hoa cương
Đỉnh cao của mĩ thuật Hi Lạp được ghi nhận vào thế kỉ mấy?
A. Thế kỉ II và I Trước công nguyên
B. Thế kỉ II và III Sau công nguyên
C. Thế kỉ I và II Sau công nguyên
D. Thế kỉ III và II Trước công nguyên
Hai dòng tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam là?
A. Cả 2 phương án đều đúng
B. Cả 2 phương án đều sai
C. Tranh Hàng Trống
D. Tranh Đông Hồ
Mĩ thuật thế giới thời kỳ cổ đại xuất hiện từ khi nào ở đâu ?
=> Xuất hiện từ thời kì trung cổ tới thời kì phục hưng ở Hy Lạp
Tóm tắt vài nét về nghệ thuật kiến trúc Ai Cập , Hy Lạp , La Mã thời kỳ cổ đại ?
=> I/ AI CÂP CỔ ĐẠI
1-Kiến trúc:
+Kiến trúc lăng mộ: khu lăng mộ của các
+Kiến trúc lăng mộ: khu lăng mộ của các pha-ra-ông.Kim tự tháp.pha-ra-ông.Kim tự tháp.
+Kiến trúc đền đài: những ngôi đền lộng lẫy
+Kiến trúc đền đài: những ngôi đền lộng lẫy
2-Điêu khắc:
-Những pho tượng đá khổng lồ: tượng nhân -
Kể tên các công trình tiêu biểu của nghệ thuật kiến trúc thời kỳ cổ đại ?
=> Thành Cổ Loa
Thành Hoa Lư
Thành Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội
Thành Tây Đô
Phủ chúa Nguyễn
Thành Huế
Nghệ thuật vẽ tranh tường phát triển nhất ở nước nào ?
=> Ở Việt Nam tại Hà Tĩnh
Nền Mỹ thuật Gốm của Hy Lạp phát triển như thế nào ?
=> Phong cách hình học (khoảng 1100 – 700 tr. CN): Trên đồ gốm được vẽ bằng các hình học đơn giản, thông thường. Loại hình này ban đầu không có hoa văn trang trí, mãi đến thế kỷ thứ 8 trước Công nguyên mới xuất hiện một hình tượng nhân vật rõ ràng. Đó là biểu hiện trang trí đầu tiên của người bản địa Hy Lạp.
* Phong cách phương Đông (khoảng 750 ~ 600 tr. CN): do giao thương với khu vực Cận Đông thời đó, nên dễ dàng hấp thu những phong cách của văn hóa dân tộc khác. Lấy câu chuyện ra mô tả nội dung, các nhân vật và động vật trở thành chủ đề trang trí, phác thảo rõ ràng, các nét vẽ khẳng khái và hình dạng sống động.
* Phong cách sơn đen (khoảng 700 ~ 500 tr. CN): lấy thuốc sơn màu đen đem chủ đề vẽ trên đồ gốm màu đỏ, màu cam, sau đó cạo đường viền và nung lên để tạo ra sự tương phản rõ nét giữa màu đen và màu cam, đây cũng thuộc thời kỳ đỉnh cao của công nghệ sơn đen.
* Phong cách sơn đỏ (khoảng 500 tr. CN): là việc phác thảo trước hình ảnh chủ đề, dùng bút để vẽ đường ranh giới trên đất sét, giữ lại màu đỏ cam ban đầu của đất sét và nền được sơn màu đen. Do sử dụng bút vẽ để vẽ, các đường kẻ có màu đen và mịn hơn, thời kỳ này bắt đầu sử dụng phương pháp biểu hiện sáng và tối, kỹ thuật này thành thạo hơn và sống động chân thực hơn. Các tác phẩm của thời kỳ này vừa phức tạp vừa lộng lẫy, hình dạng của bình cũng rất đa dạng. Có bình dùng đựng nước, đựng dầu, dùng cúng tế lễ, một số được sử dụng trong tiệc cưới. Chủ đề của tranh trên những chiếc bình là phong tục dân gian và thần thoại thời đó.
Thời thơ ấu của mỗi người là bến bờ tình yêu với biết bao nhiêu kỉ niệm. Những kỉ niệm đẹp đẽ lung linh đủ sắc màu đã ăn sâu vào trí nhớ của từng người. Đối với tôi, kỉ niệm sâu sắc nhất là ngày đầu tiên tôi bước chân vào Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm vì đó là ngày đầu tiên tôi được gặp người mẹ thứ hai của mình.
Khi mới qua khỏi cổng trường sơn xanh, tôi thấy sờ sợ vì bên trong có rất đông các bạn và các thầy cô giáo mới. Tôi níu chặt áo mẹ. Mẹ đang mải dỗ dành tôi thì cô xuất hiện, nhẹ nhàng, thướt tha trong bộ áo dài màu hồng phớt. Bây giờ, tôi thấy cô giống hệt một nàng tiên nhẹ nhàng bay tới. Cô cúi xuống, hỏi thăm tôi ân cần. Tôi bỗng cảm thấy mình rất tự tin, cảm giác lo sợ đã biến đâu mât. Cô tự giới thiệu với tôi tên cô là Thủy rồi dẫn tôi vào lớp.
Trong lớp, các bạn đang chơi đùa vui vẻ. Cô dẫn tôi về chỗ rồi đưa cho tôi một hộp bút màu và một tờ giấy trắng. Cô bảo: “Con hãy vẽ những gì mà con thích nhé!”. Trong bức tranh đầu tiên đó, tôi đã vẽ một cánh đồng toàn hoa cỏ và viết ở dưới là: “Tặng mẹ Thủy của con”. Cô đã rất cảm động và nói rằng cô sẽ giữ nó mãi mãi làm kỉ niệm. Tôi sẽ không bao giờ quên ánh mắt long lanh, hiền dịu của cô nhìn tôi lúc đó. Trong suốt năm năm học, tôi đã nhận được không biết bao nhiêu ánh mắt, nụ cười của các thầy cô nhưng ánh mắt cô Thủy có lẽ là bao dung, ân cần hơn tất cả. Trong suốt năm học ấy, tôi đã bao nhiêu lầm làm cô phải buồn, nhưng nhờ ánh mắt lúc thì nghiêm nghị, khi thì động viên, khích lệ mà tôi đã biết tự sửa chữa sai lầm để vươn lên. Sau này, khi tôi đã học lớp 4, lớp 5, mỗi lần gặp cô, tôi thấy ánh mắt cô vẫn dịu dàng, ân cần như ngày đầu tiên cô nhìn tôi trong ngày khai giảng năm nào.
Bây giờ, tuy đã lớn và đang học năm đầu tiên ở trường Trung học cơ sở, tôi vẫn nhớ về cô Thủy với những ánh mắt, nụ cười. Kỉ niệm về người mẹ thứ hai ấy là những kỉ niệm đẹp nhất trong thời học sinh của tôi.
NƯNG BN ƠI ĐÂY LÀ MƠN MĨ THUẬT ĐÓ NHA!!NẾU MAI MỐT CÓ HỎI THJ VÀO MÔN N.VĂN ĐẤY
D
D