Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Giun đất có thêm thêm ruột tịt tiết enzim để tiêu hóa thức ăn trong ruột
Tham khảo
1. Hệ tuần hoàn và hệ thần kinh
2. Máu, vì giun đất đã có máu mang sắc tố nên có màu đỏ
3. Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là :
- Khi đào hang và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.
- Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Những đặc điểm thích nghi của giun đất với đời sống trong đất :
- Có thể hình giun.
- Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển.
- Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi giun chui rúc trong đất.
Lợi ích :
- Nhờ hoạt động đào hang của giun đất đã làm cho đất tươi xốp, thoáng khí.
- Phân giun và chất bài tiết từ cơ thể giun tiết ra làm tăng độ phì nhiêu cho đất
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.
Câu 8: Thức ăn của giun đất là gì?
A. Động vật nhỏ trong đất .B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ.
C. Vụn thực vật và mùn đất. D. Rễ cây.
Câu 9: Giun đất không có răng, bộ phận nào trong ống tiêu hoá giúp giun đất nghiền nhỏ thức ăn?
A. Hầu. B. Diều. C. Dạ dày cơ. D. Ruột tịt.
* So Sánh:
- Giun tròn:
+ Hệ tiêu hóa: có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa đơn giản.
+ Hệ tuần hoàn: chưa có hệ tuần hoàn
+ Hệ thần kinh: chưa có hệ thần kinh
- Giun đất:
+ Hệ tiêu hóa: đã có chính thức
+ Hệ tuần hoàn: có hệ tuần hoàn phân hóa
+ Hệ thần kinh: đã xuất hiện
* Trong giới động vật, sự xuất hiện của giun đốt mà điển hình là giun đất đánh dấu một bước chuyển biến quan trọng trong quá trình tiến hóa ở động vật đa bào:
- Sự xuất hiện hệ tiêu hóa hoàn chỉnh có cả miệng và hậu môn, mỗi vùng của ống tiêu hóa có sự chuyên hóa đặc biệt, ống tiêu hóa có lớp cơ vòng làm tăng cường hiệu quả tiêu hóa thức ăn.
- Sự phân đốt của cơ thể cũng là một đặc điểm quan trọng trong sự tiến hóa. Sự xuất hiện của các giun đốt cỗ xưa cách nay khoảng hơn 500 triệu năm là bằng chứng về nguồn gốc chung giữa giun đốt và chân khớp sau này.
- Sự hình thành xoang cơ thể thứ sinh chứa đầy dịch thể xoang, đặc điểm này xuất hiện và được phát hiện sớm ở các ngành động vật có miệng sinh trước.
Các đặc điểm trên giun đũa chưa có hoặc chưa hoàn chỉnh
* Nêu lợi ích của giun đất đối với trồng trọt.
- Giun đất có thể nói là một động vật có ích, vì:
+ Nhờ hoạt động đào xới của chúng giúp đất được tơi xốp và thoáng khí, giúp rễ cây có thể hô hấp đc => tăng khả năng hấp thụ hước của cây.
+ Giun đất ăn đất, khi chúng thải phần đất thừa ra ngoài, phần đất này làm nguồn mùn và dinh dưỡng cho đất => tăng độ màu mỡ của đất, có lợi cho trồng trọt.
+ Ngoài ra trong chăn nuôi, giun đất cũng là nguồn thức ăn cho gia cầm, gia súc
Chúc bạn học tốt
1,
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.
- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.
2.
1.Đất ẩm.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn
. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
2.Vụn thực vật và mùn đất.
Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.
3.Qua da.
Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun hít thở. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.
4.rươi,giun đất,vắt,giun đỏ,đỉa,....
- Là thứ chứa phân của giun đất chưa đào thải ra ngoài.